Giáo án Tự Chọn Nâng cao Lớp 10

Giáo án Tự Chọn Nâng cao Lớp 10

Tiết 1 VÉCTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VÉCTƠ

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh vận dụng kiến thức về véctơ vào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc .

 B. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .

 Trò: Ôn tập và làm BTVN)

 

doc 71 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự Chọn Nâng cao Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .
Tiết 1 Véctơ và các phép tính véctơ
A. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng kiến thức về véctơ vào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc .
 B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò: Ôn tập và làm BTVN)
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 6 (SGK – 14 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinhlàm bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Sửa chữa những thiếu sót cho học sinh
Theo định nghĩa của tổng hai vec tơ và theo tính chất giao hoán của tổng ,từ 
Từ đó theo qui tắc ba điểm , ta có 
Ta cũng có thể làm như sau : 
( qui tắc ba điểm)
( cộng vào hai vế ) 
( tính chất của vec tơ - không )
Hoạt động 2
Bài 8 ( SGK – 14 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinhlàm bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Sửa chữa những thiếu sót cho học sinh
 a) 
( dấu “ = ” thứ nhất do tính giao hoán , Hai dấu “ = ” tiếp theo do qui tắc ba điểm ) 
b) 
( dấu “ = ” thứ nhấtvà thư tư do tính giao hoán , Hai dấu “ = ” tiếp theo do qui tắc ba điểm ) 
c) Chính là bài toán 1 với các kí hiệu khác 
Hoạt động 3
 Bài 10 ( SGK – 14 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH:Vẽ hình nhận xét mối quan hệ các véctơ ? 
CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
 ( qui tắc hình bình hành ) 
(tính chất giao hoán và qui tắc ba điểm )
d) Vì O là trung điểm của AC nên 
Hoạt động 4
 Bài 12 ( sgk – 14 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
 a) Các điểm M,N, P đều nằm trên đường tròn , sao cho CM , AN , BP là những đường kính của đường tròn .
4. Củng cố:
 	Vận dụng kiến thức về véctơvào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Hoàn thiễn các bài tập còn lại trong SGK NC - 14
Ngày soạn : .
Tiết 2 Véctơ và các phép tính véctơ
A. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng kiến thức về véctơvào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc .
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò: Ôn tập và làmBTVN)
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài 14 ( sgk – 17 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinhlàm bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Sửa chữa những thiếu sót cho học sinh
Vec tơ 
Véc tơ 
Vec tơ đối của véc tơ là véc tơ thật vậy , ta có :
Hoạt động 2
Bài 15 ( sgk – 17 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinhlàm bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Sửa chữa những thiếu sót cho học sinh
Từ do đó Tương tự :
Do véc tơ đối của là ( theo bài 14c) 
Do véc tơ đối của là 
Hoạt động 3
 Bài 19 ( sgk – 17 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
 Gọi I là trung điểm của AD , tức là Ta có : 
Vậy I cũng là trung điểm của BC .
Hoạt động 4
 Bài 20 ( sgk – 17 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 CH:Vẽ hình nhận xét mối quan hệ các véctơ ? 
CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
Lấy một điểm O nào đó , ta ptích mỗi véc tơ thành hiệu hai véc tơ có điểm đầu là O , ta được :
Từ đó ta suy ra ngay điều pcm
4. Củng cố:
Vận dụng kiến thức về véctơvào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Hoàn thiễn các bài tập còn lại trong SGK NC - 17
Ngày soạn : .
Tiết 3 Véctơ và các phép tính véctơ
A. Mục tiêu:
 Kiến thức: 
Học sinh vận dụng kiến thức về véctơvào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc .
B. chuẩn bị:
 Thầy: : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN)
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài tập 3( SBTNC-6)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
 Nếu ngược hướng với vàngược hướng với thì và cùng hướng . Vởy có ít nhất một cặp véc tơ cùng hướng 
Hoạt động 2
Bài tập 5( SBTNC-6)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinh làm bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Sửa chữa những thiếu sót cho học sinh
 Từ điểm O bất kì , ta vẽ , , vì 
và không cùng phương nên ba điểm O , A , B không thẳng hàng . Khi đó trong tam giác OAB ta có :
Hay là 
Hoạt động 3
 Bài tập 6( SBTNC-6)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định Hướng học sinh làm bài tập
CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
 Theo qui tắc hình bình hành , vec tơ nằm trên đường chéo của hình bình hành có hai cạnh là OA và OB . ỵây OM nằm trên đường phân giác của góc AOB khi và chỉ khi hình bình hành đố là hình thoi , tức là OA = OB . Ta có 
nên nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON OM hay BA OM , tức là OAMB là hình thoi , hay OA = OB 
Hoạt động 4
 Bài tập 8( SBTNC-6)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 CH : quan hệ các vec tơ ?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
Ta có :
4. Củng cố:
Vận dụng kiến thức về véctơvào giải một số bài tập liên quan và các bài toán về tam giác...
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Hoàn thiễn các bài tập còn lại trong SGK NC - 17
Ngày soạn : .
Tiết 4 Hàm số và đồ thị 
A. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng cach xác định sự biến thiên , tính chẵn lẻ của hàm số cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai vào việc giải bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc ,
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò: Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
 Bài tập (SGKNC-45)
hoạt động 1
Bài tập 1(SGKNC-45) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+G/v yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
Tập xác định của hàm số là R 
Tập xác định của hàm số là 
R \ . Gợi ý : Điều kiện là 
x2 – 3x + 20
 Tập xác định của hàm số là . Gợi ý . Điều kiện là 
x – 1 0 , tức là x 1 và x 0
Tập xác định của hàm số là 
Gợi ý . Điều kiện là x + 2 0 và x + 1 > 0 
Tức là x > -1 
Hoạt động 2
Bài tập 2(SGKNC-45)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tập xác định của hàm số là 
kí hiệu hàm số là f(x) , ta có : 
f(2000) = 3,48 ; f ( 2001) = 3,72 ; f (2002) = 3,24 ; ; f(2005 ) = 5,20
Hoạt động 3
 Bài tập 5(SGKNC-45)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nêu khái niệm hàm số chẵn hàm số lẻ ?
Các bước giải bài toán
Học sinh làm bài tập
GV nhận xét bổ xung
Hàm số chẵn 
Hàm số lẻ 
Hàm số lẻ . Gợi ý . Do nên 
d) Hàm số chẵn 
Hoạt động 4
 Bài tập 6(SGKNC-45)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+G/v yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
Khi tịnh tiến ( d ) lên thên ba đơn vị , ta được đồ thị hàm số y = 0,5x +3 
b)Khi tịnh tiến (d ) xuống dưới 1 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số y = 0,5x – 1 
c) Khi tịnh tiến (d ) sang phảI 2 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số y = 0,5(x – 2)
d) Khi tịnh tiến (d ) sang tráI 6 đơn vị , ta được đồ thị của hàm số y = 0,5(x + 6 ) 
Nhận xét : Hai đường thảng nêu trong a ) và d) trùng nhau ; hai đường thẳng nêu tronh b) và c) trung nhau 
4. Củng cố:
 Vận dụng cach xác định sự biến thiên , tính chẵn lẻ của hàm số cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai vào việc giải bài tập
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Hoàn thiện các bài tập trong SGK NC - 45
Ngày soạn : .
Tiết 5 Hàm số và đồ thị 
A. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng cach xác định sự biến thiên ,tính chẵn lẻ của hàm số cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai vào việc giải bài tập .Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc ,
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò: Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài tập 1(SBTNC- 58 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+G/v yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
c) Không có số thực nào thoả mãn đồng thời hai điều kiện x 0 và - x – 2 0 . Vây pt vô nghiệm 
d) Phương trình vô nghiệm 
Hoạt động 2
Bài tập 2(SBTNC- 58)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+G/v yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán?
Học sinh lên làm bài tập
Nhận xét và sử chữa thiếu sót cho học sinh
 a) Điều kiện xác định của pt là 0 x 4 . Thử trực tiếp các giá trị của x thuộc tập 
vào pt , ta thấy pt có các nghiệm 
x = 0 , x = 4 và x = 2 
b) Điều kiện xác định của pt là -2 x2. Thử trực tiếp các giá trị của x thuộc tập vào pt , ta thấy pt có một nghiệm x = 0 
Hoạt động 3
 Bài tập 7(SBTNC- 59)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+G/v yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán?
Học sinh làm bài tập
GV nhận xét bổ xung
x =- 1 và x = - 2 
x = 1 
Vô nghiệm 
x = 2
Hoạt động 4
 Bài tập 8(SBTNC- 59)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các bước giải bài toán
Học sinh làm bài tập
GV nhận xét bổ xung
 Điều kiện của pt là - x2 – ( y +1)2 0 hay x2 +( y + 1 )2 0 . Điều kiện này tương đương với x = ( y + 1 ) = 0 , tức là
 ( x ; y ) = ( 0 ; -1 ) 
4. Củng cố:
 Vận dụng cach xác định sự biến thiên , tính chẵn lẻ của hàm số cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai vào việc giải bài tập
5, Hd+ bài tập về nhà:
Bài tập về nhà : Hoàn thiện các bài tập trong SGK NC - 58
Ngày soạn : .
Tiết 6 Hàm số và đồ thị 
A. Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh vận dụng cach xác định sự biến thiên ,tính chẵn lẻ của hàm số cách tìm TXĐ và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai vào việc giải bài tập .Rèn kĩ năng tính toán trình bày , lập luận lo gíc ,giải bài toán ngược lập PT pa rabol
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò: Ôn tập và làm BTVN)
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
Bài tập 16(SBT-41) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+phương pháp giải bài toán 
+thay toạ độ A và B vào p/trình 
y=ax2 +bx +c 
Đỏp số : ?
 Các hàm số bậc 2 cần xác định đều có 
b = - 4 
a) ta có 
Vậy hàm số cần tìm là y = 3x2 – 4x – 1 
b) y= - x2 – 4x – 5 
d) y = x2 – 4x +3 
Hoạt động 2
Bài tập 28(S ... ị là 148 pound , 166pound và 174pound 
hoạt động 4
 Bài 5.19 SBT NC – 179 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV Hướng dẫn 
Tìm giá số trung bình , số trung vị độ lệch chẩu của bảng số liệu .
Giáo viên nhận xét và bổ xung
Số trung bình là 40 dặm / h . Độ lệch chuẩn là 99,20
4. Củng cố:
 Củng cố kiến thức về số liệu thống kê và các số đặc trưng . 
5, Hd+ bài tập về nhà: Bài tập về nhà Bài 5.20 ; 5.21 ; 5.22 SBT NC – 180
Ngày soạn : .
Tiết 26 : Bảng số liệu thống kê và các số đặc trưng 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức về số liệu thống kê và các số đặc trưng . 
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng tính toán , phát triển tư duy lô gíc, úng dụng trong thực tế.
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 20 SGK NC – 181 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV Hướng dẫn lập bảngphân bố tần số
Tính giá trị trung bình và Mốt
Giáo viên nhận xét và bổ xung
a) Ta có bảng phân bố tần số sau : 
Tuổi 
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
25
Tần số 
2
2
1
4
2
5
5
2
2
2
1
1
1
N =30
b) 
c) Me = 17 . Có hai mốt là M0 = 17 và M0 = 18 
hoạt động 2
 Bài 21 SGK NC – 182 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV Hướng dẫn cách lập bảng tần số, tần suất ghép lớp.
Tìm giá trị đại diện trong mỗi lớp và tần số .
Tính giá trị trung bình
Giáo viên nhận sét , bố sung .
Ta có bảng sau :
Lớp
Giá trị đại diện
Tần số
[ 50 ; 60 )
[ 60 ; 70 )
[ 70 ; 80 )
[ 80 ; 90 )
[ 90 ; 100 )
55
65
75
85
95
2
6
10
8
4
N = 30
hoạt động 3
 Bài 5.21 SBT NC – 180 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gợi ý phương pháp giải bài tập
Gọi Học sinh lên bảng làm bài tập
Gọi số học sinh nam trương A là a ; 
số học sinh nữ trường A là a’ ; 
số học sinh nam trường B là b ; 
Số học sinh nữ trường B là b’.
Tổng số điểm của hs nam trường A là S (A) = 7,1a
Tổng số điểm của hs nữ trường A là S’ (A) = 7,6a’ 
Tổng số điểm hs toàn trường A là 
S (A) + S’ (A) =7,4( a + a’ ) . Suy ra 7,1a + 7,6a’ 
 = 7,4 a + 7,4a’ . Từ đó 0,2a’ = 0,3a hay a’ = 1,5a (1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh nhận xét bài làm
Giáo viên nhận xét , chữa bài, bổ xung thiếu sót cho học sinh
Củng cố các kiến thức có liên quan
Tổng số điểm của hs nam trường B là S (B) = 8,1b
Tổng số điểm của hs nữ trường B là S’ (B) = 9,0b’ 
Tổng số điểm hs toàn trường B là 
S (B) + S’ (B) =8,4( b + b’ ) . 
Suy ra 8,1b + 9,0b’  = 8,4b + 8,4b’ . 
Từ đó 0,6b’ = 0,3b hay b’ = 0,5b (2) 
Tổng điểm mà hs nam hai trường A và B nhận được là 
S(A) + S(B) = 7,9 ( a + b ) . 
Suy ra 7,1a + 8,1b = 7,9a + 7,9b . 
Từ đó 0,2b = 0,8a hay b = 4a (3) 
Từ (2) và (3) suy ra b’ =2a 
Tổng số điểm của hs cả hai trường A và B là 
 S (A) + S(B) + S’ (A) + S’ (B) 
= 7,4( a + a’ )+ 8,4( b + b’ )
= 7,4a + 7,4b . 1,5a + 8,4 a . 4a + 8,4 . 2a = 68,9a 
Số hs cả hai trường A và B là 
a + a’ + b + b’ = a + 1,5 a + 4a + 2a = 8,5a .
Vậy điểm trung bình của hs hai trường là 
Hoạt động 4
 Bài 5.22 SBT NC – 180 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp?
+ Nêu cách vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất?
+ Nêu cách tính số trung bình cộng? Phương sai? Độ lệch chuẩn?
Ta có 
Lớp
GT đại diện
Tần số
Tần suất (%)
[ 1,7 ; 1,9 )
1,8
4
3,33
[ 1,9 ; 2,1 )
2,0
11
9,17
[ 2,1 ; 2,3 )
2,2
26
21,67
[ 2,3 ; 2,5 )
2,4
21
17,50
[ 2,5 ; 2,7 )
2,6
17
14,17
[ 2,7 ; 2,9 )
2,8
11
9,17
[ 2,9 ; 3,1 )
3,0
7
5,83
[ 3,1 ; 3,3 )
3,2
6
5,00
[ 3,3 ; 3,5 )
3,4
7
5,83
[ 3,5 ; 3,7 )
3,6
3
2,50
[ 3,7 ; 3,9 )
3,8
5
4,17
[ 3,9 ; 4,1 )
4,0
2
1,67
N = 120
a) Biểu đồ tần số hình cột ( h .5.9 SBT NC - 180)
b) Đường gấp khúc tần số ( h 5.10 SBT NC - 180) 
c ) Nhìn vào bảng trên ta they : Chiều cao của cây nằm trong khoảng từ 1, 7 m đến 4,1 m . Có 53,34% số cây có chiều cao từ 2,1m đến 2,7m và có 88,34% số cây có chiều cao từ 1,9m đến 3,5m 
4. Củng cố:
 Củng cố kiến thức về số liệu thống kê và các số đặc trưng . 
5, Hd+ bài tập về nhà: Bài tập về nhà Bài 5.23 ; 5.24 SBT NC – 181
Ngày soạn : .
Tiết 27 : Công thức lượng giác 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Học sinh hiểu và vận dụng số đo góc và cung lượng giác, cách biểu diễn góc và cung lượng giảctên đường tròn lượng biác , cách quy đổi đơn vị đo cung và góc. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán ,phát triển tư duy lôgic trìu tượng,
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 6.10 SBT NC - 197 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 2
 Bài 6.11 SBT NC - 197 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các góc lượng giác ( Ou , Ov ) có số đo là 
Vậy trong các số đo đã cho chỉ có số .
hoạt động 3
 Bài 6.12 SBT NC - 197 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các số cần tìm theo thứ tự là 
hoạt động 4
 Bài 6.13 SBT NC - 197 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các số a0 cần tìm theo thứ tự là : 
350 ; 280 ; 1080 ; 
4. Củng cố:
 	Vận dụng số đo góc và cung lượng giác, cách biểu diễn góc và cung lượng giảctên đường tròn lượng biác , cách quy đổi đơn vị đo cung và góc. 
5, Hd+ bài tập về nhà: 
Bài tập về nhà Bài 6.14 ; 6.15 ; 6.16; 6.17 ; 6.18 SBT NC – 197;198 
Ngày soạn : .
Tiết 28 : Công thức lượng giác 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Học sinh vận dụng bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và tính chất của các cung có liên quan đặc biệt để ứng dụng giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán ,phát triển tư duy lôgic trìu tượng,
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 6.23 SBT NC - 199 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 2
 Bài 6.28 SBT NC - 199 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 3
 Bài 6.30 SBT NC - 200 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 4
 Bài 6.31 SBT NC - 200 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Củng cố:
Vận dụng bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và tính chất của các cung có liên quan đặc biệt để ứng dụng giải các bài tập có liên quan. 
5, Hd+ bài tập về nhà: 
Bài tập về nhà Bài 6.29 ; 6.32 ; 6.34 ; 6.35 ; SBT NC – 200; 201 
Ngày soạn : .
Tiết 29 : Công thức lượng giác 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo các công thức lượng giác trong việc giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán ,phát triển tư duy lôgic trìu tượng,
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 6.37 SBT NC - 202 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 2
 Bài 6.39 SBT NC - 203 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 3
 Bài 6.44 SBT NC - 204 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 4
 Bài 6.45 SBT NC - 204 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Củng cố:
Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác trong việc giải các bài tập có liên quan.
5, Hd+ bài tập về nhà: 
Bài tập về nhà Bài 6.50 Đến 6.55 SBT NC – 205 
Ngày soạn : .
Tiết 30 : Công thức lượng giác 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo các công thức lượng giác trong việc giải các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán ,phát triển tư duy lôgic trìu tượng,
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 6.50 SBT NC - 205 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 2
 Bài 6.51 SBT NC - 205 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 3
 Bài 6.53 SBT NC - 205 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
hoạt động 4
 Bài 6.54 SBT NC - 205 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Củng cố:
Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác trong việc giải các bài tập có liên quan.
5, Hd+ bài tập về nhà: 
Bài tập về nhà Bài 6.52 ; 6.55 ; 6.56 ; 6.58 SBT NC – 205 ; 206 
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ngày soạn : .
Tiết 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
B. chuẩn bị:
 Thầy: Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
 Trò : Ôn tập và làm BTVN
c. quá trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
 Ngày......Lớp 
2. Kiểm tra: 
 3. Nội dung bài mới:
hoạt động 1
 Bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Tu Chon Nang cao Toan L10 2010 2011.doc