Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản tiết 1 đến 28

Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản tiết 1 đến 28

Tuần thứ: 1-2

Ngày soạn:

Tiết 1-2: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

AMỤC TIÊU:

 Qua bài học HS cần nắm :

1.Về kiến thức:

- Nắm được kiến thức về hàm số và đồ thị: Khái niệm, tập xác định, tính đơn điệu của hàm số, vẽ được đồ thị và dựa vào đồ thị lập bảng biến thiên của hàm số, xác định được tính chẵn (lẻ) của hàm số.

 

doc 79 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 10 cơ bản tiết 1 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ: 1-2
Ngày soạn:
Tiết 1-2: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 
AMỤC TIÊU:
 Qua bài học HS cần nắm :
1.Về kiến thức:
Nắm được kiến thức về hàm số và đồ thị: Khái niệm, tập xác định, tính đơn điệu của hàm số, vẽ được đồ thị và dựa vào đồ thị lập bảng biến thiên của hàm số, xác định được tính chẵn (lẻ) của hàm số.
2.Về kỹ năng:
- Tìm được tập xác định, biết cách khảo sát sự biến thiên và vẽ được đồ thị của một hàm số
 y = ax + b, hàm số y = và đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c. 
Biết xác định các hàm số y = ax + b và y = ax2 + bx + c.
3.Về tư duy: Rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy lôgic, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
*Đối với HS: Nắm vững kiến thức về đồ thị và hàm số, soạn bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
*Đối với GV: Giáo án, bài tập trắc nghiệm, phiếu học tập,
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH :
1)Ổn định lớp: 
2)Kiểm tra bài cũ:Lồng trong bài
3)Bài mới:
 Hoạt động 1
GV: Như ta đã biết, một hàm số f xác định trên tập Dlà một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số f(x). Số y = f(x) gọi là giá trị của hàm số f tại x, x gọi là biến số của hàm số f. Tập D gọi là tập xác định (hay miền xác định) của hàm số f.
GV: Nêu các câu hỏi sau để ôn kiến thức cũ:
-Vậy tập xác định D của hàm số f là gì?
- Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên D là gì?
- Nếu ta cho một hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ; b) thì:
+ Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (hay tăng) trên D thì nó phải thỏa mãn điều kiện gì?
+ Tương tự đối với trường hợp hàm số nghịch biến (hay giảm).
-Nêu trường hợp chẵn (lẻ) của hàm số.
GV: Nêu phương pháp tìm tập xác định của hàm số và lấy các ví dụ minh họa
*Dạng đa thức: f(x) = axn + bxn-1+  + cx + d
Hàm số y = f(x) xác định với mọi x 
*Dạng phân thức: f(x) = 
Điều kiện để hàm số xác định: B ≠ 0
*Áp dụng:
Tìm tập xác định của các hàm số:a)y = 4x2- 3x +2
 b)y =
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:Lấy ví dụ áp dụng
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm và gọi 2 HS trình bày lời giải.
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm.
HS: Suy nghĩ trình bày lời giải
KQ: a) Tập xác định D=
b) Tập xác định: 
D=
HS: Nhận xét và bổ sung sai sót(nếu có)
Hoạt động 2:
*Khảo sát sự biến thiên của một hàm số.
GV: Để xét sự biến thiên của một hàm số ta phải làm thế nào?
HS; Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Nêu phương pháp xét sự biến thiên của hàm số y = f(x) trong khoảng (a; b) được tiến hành như sau:
Lấy x1, x2 tùy ý thuộc khoảng (a; b), với x1 ≠ x2. 
Lập tỉ số . Nếu tỉ số dương thì hàm số đồng biến, ngược lại nghịch biến.
*Áp dụng
Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
y = x3 + 3x +1;
y = 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Xem phương pháp và suy nghĩ giải các bài tập sau:
GV: Yêu cầu HS nhóm lẻ suy nghĩ giải câu a), nhóm chẵn giải câu b)
GV: Gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
GV: Gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm.
HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải
HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải:
a)Tập xác định: D = 
x1, x2 , x1≠x2, ta có:
=
=x12+x1x2+x22+3
=
Vậy >0 với mọi x1, x2 thuộc D, x1 ≠ x2. Do đó hàm số đồng biến trên toàn trục số.
b)KQ: Hàm số luôn nghịch biến trên (-∞;2) và (2;+∞).
Hoạt động3: 
Xét tính chẵn - lẻ của các hàm số sau:
a) y = 3x4+3x2 – 2
b) y = 2x3 – 5x
c) y = x;
d) y = 
e) y = 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
GV: Một hàm số y = f(x) xác định trên D gọi là hàm chẵn (lẻ) khi nó phải thỏa mãn điều kiện gì?
GV: Nêu bài tập áp dụng và hướng dẫn giải câu a), các câu b) c) d) e) yêu cầu học sinh suy nghĩ làm xem như bài tập
Hàm số y = f(x) xác định trên D được gọi là hàm chẵn nếu: 
Ngược lại, gọi là hàm số lẻ nếu:
HS: chú ý theo dõi bài
Hoạt đông 4:
*Bảng biến thiên của đồ thị hàm số:
1.Hàm số y = ax +b:
Bảng biến thiên của hàm số y = ax +b (a ≠ 0):
*TH a > 0:
x -∞ +∞
y +∞
 0
 -∞ 
*TH a <0:
x -∞ +∞
y +∞ 
 0
 -∞ 
 Bài tập: Hàm số y =x3-x+2 có đồ thị:
 y
 4
 2
 x
 -1 O 1
a)Dựa vào đồ thị, hãy lập bảng biến thiên của hàm số.
b)Tính tỉ số và xét sự biến thiên của hàm số trên các khoảng
 (-∞;-1), (-1;1) và (1;+∞). So sánh kết quả này với bảng biến thiên trong câu 
*Bảng biến thiên của đồ thị hàm số:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho hàm số y = ax+b (a ≠ 0). Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trong 2 trường hợp a>0 và a<0?
GV: Gọi HS nhận xét lời giải của bạn
GV: Bổ sung và treo bảng phụ về bảng biến thiên của hàm số y = ax +b trong hai trường hợp.
GV: Hướng dẫn và phân tích tương tự đối với hàm số y = .
*Hàm số bậc hai GV hướng dẫn tương tự.
GV: Nêu lưu ý khi lập bảng biến thiên dựa vào đồ thị, ta chú ý rằng nếu trong khoảng(a; b) đồ thị đi lên thì hàm số đồng biến, đồ thị đi xuống thì hàm số nghịch biến.
HS: Cả lớp suy nghĩ lập bảng biến thiên
HS: Suy nghĩ và lập bảng biến thiên trong hai trường hợp.
4. Củng cố: 
Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
Điểm M0(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi và chỉ khi nào?
Một hàm số y = f(x) xác định trên D thì hàm số đó đồng biến, nghịch biến, chẵn ,lẻ khi nào?
Tính đối xứng của hàm số chẵn - lẻ như thế nào?
Tịnh tiến một đồ thị hàm số y = f(x) song song với các trục tọa độ trong mặt phẳng Oxy. Khi tịnh tiến lên trên, xuống dưới, qua phải, qua trái k đơn vị (k>0) thì ta có công thức của đồ thị hàm số thay đổi như thế nào?
5.Hướng dẫn về nhà
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn kết quả đúng trong các bài tập1 và 2 sau:
Cho hàm số f(x) = .Tập xác định của hàm số là:
	(a)	(b);
	(c);	(d).
2. Cho hàm số f(x) = . Tập xác định của hàm số là:
	(a)	(b)
	(c)	(d)
3. Cho hàm số f(x) = . Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
	(a)Điểm (1; 2) thuộc đồ thị của hàm số;
	(b)Điểm (-1; 2) thuộc đồ thị của hàm số;
	(c)Điểm (0; 0) thuộc đồ thị của hàm số;
	(d)Điểm (4; 18) thuộc đồ thị của hàm số .
4. Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định:
	(a)Hàm số y = x2 là hàm số chẵn;
	(b)Hàm số y = là hàm số chẵn;
	(c)Hàm số y = x2+1 là hàm số chẵn;
	(d)Hàm số y =(x+1)2 là hàm số chẵn.
5. Cho hàm số f(x) = -2x2 + 1. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
	(a) Hàm số đồng biến trên ;
	(b)Hàm số nghịch biến trên ;
	(c)Hàm số đồng biến trên (0;+∞), nghịch biến trên (-∞;0);
	(d)Hàm số đồng biến trên (-∞;0), nghịch biến trên (0;+∞).
Tuần thứ:3
Ngày soạn:
Tiết 3 : 
LUYỆN TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG HAI VÉC TƠ
 A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Giúp học sinh
Về kiến thức: 
Học sinh nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
Học sinh cần nhớ được các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng được trong tính toán. các tính chất đó giống như các tính chất của phép cộng các số. Vai trò của véctơ-không như vai trò của số 0 trong đại số các em đã biết ở cấp hai
Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
Về kỹ năng:
Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ
Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C
Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ
Về thái độ-tư duy:
Hiểu được các phép biến đổi để cộng được các véctơ qua quy tắc
Biết quy lạ về quen.
B.CHUẨN BỊ :
Học sinh: 
 Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau
Giáo viên: Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động.
 Chuẩn bị phiếu học tập.
 Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập 
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp
DTIẾN TRÌNH:
I.Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
Hoạt động 1 : ( Thực hiện trong 10 phút )
Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
Cho biết từng phương án điền vào ô trống, tai sao?
Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc
Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ
Hoạt động 2( Thực hiện trong 15 phút ) : 
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tính tổng các véctơ sau:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều
Hướng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng véctơ
Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả
Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ.
 Đáp án : 
Bài TNKQ : Cho tam giác ABC . Tìm phương án đúng
 Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G)
Hoạt động 3( Thực hiện trong 10 phút ) : 
Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau:
 Cho tam giác OAB. Giả sử 
 Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ?	
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Quy tắc hình bình hành
Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều kiện của bài toán
3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
 Đáp án: 1) M nằm trên đường phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O.
 2) N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON ^ OM hay BA ^ OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay OA=OB.
4 Củng cố bài luyện :
Nhắc lại quy tắc ba điểm về phép công véctơ
 Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam 
 5 Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập trong sách bài tập
Bài tập thêm: Cho đa giác đều n cạnh A1A2An với tâm O
 Chứng minh rằng 
Tuần thứ:6
Ngày soạn:
Tiết thứ 6 : HIỆU HAI VÉC TƠ VÀ TÍCH CỬ MỘT VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố định nghĩa và quy tắc trừ 2 véc tơ.
- Rèn kỹ năng dựng hiệu của hai véc tơ, kỹ năng vận dụng quy tắc trừ 2 véc tơ để biến đổi biểu thức véc tơ, chứng minh đẳng thức véc tơ.
- Có thói quen tư duy : muốn trừ 2 véc tơ phải đưa về cùng gốc.
B. CHUẨN BỊ :
- Quy tắc trừ, dựng véc tơ hiệu.
C. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ( Thực hiện trong 14 phút )
Bài 1 : Chứng minh rằng = ó trang điểm của AD và BC trùng nhau.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Biến đt
 = thành đt chứa các véc tơ gốc I ?
 + = + 
Câu hỏi 2: Điều kiện để I là trung điểm của AD ?
 + = 
Câu hỏi 3: Điều kiện để I là trung điểm của BC ?
 + = 
GV : Y/ cầu học sinh trình bày lại lời giải
1 HS trình bày lời giải
Hoạt động 2: ( Thực hiện trong 14 phút )
Bài 2: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng :
 + + = + + = + + 
a. Chứng minh rằng : + + = + + 
Hoạt độ ... ©m sai b»ng 3/5
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1 . Cho biÕt d¹ng ph­¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña (E)
2 . Cho häc sinh t×m a , b
3 . C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶
	 §¸p sè : a) ; b) 
Ho¹t ®éng 2 : Cho (E) , t×m trªn (E) nh÷ng ®iÓm tho¶ m·n
	a) Cã b¸n kÝnh qua tiªu ®iÓm tr¸i b»ng hai lÇn b¸n kÝnh qua tiªu ph¶i
	b) Nh×n hai tiªu ®iÓm d­íi mét gãc vu«ng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc b¸n kÝnh qua tiªu
2. Sö dông MF1=2MF2 => täa ®é M
( HoÆc MF1.MF2 = 0 => täa ®é M)
 §¸p sè: 
4.Củng cố::
 - Nh¾c l¹i ph­¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh
 5.Hướng dẫn về nhà: 
 Lµm bµi tËp SBT 
Tuần thứ :
Ngày soạn:
 Tiết 30: LuyÖn tËp chung vÒ c¸c c«ng thøc l­înggi¸c
AMôc tiªu:
 Gióp häc sinh
a.VÒ kiÕn thøc: 
Häc sinh n¾m ®­îc tÊt c¶c¸c c«ng thøc l­îng gi¸c cña mét gãc bÊt kú ®· häc trong cuèi häc kú 2
Häc sinh cÇn nhí vµ biÕt vËn dông linh ho¹t khi sö dông c«ng thøc vµo c¸c bµi tËp cô thÓ .
VËn dông c«ng thøc biÕn ®æi l­îng gi¸c nh­ tÝch thµnh tæng, tæng thµnh tÝch c¸c c«ng thøc gãc nh©n ®«i nh©n ba ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp th«ng dông
b.VÒ kü n¨ng:
Thµnh th¹o c«ng thøc biÕn ®æi l­îng gi¸c : n©ng bËc, h¹ bËc , tÝch thµnh tæng, tæng thµnh tÝch 
VËn dông linh ho¹t khi tÝnh mét biÓu thøc cã gãc liªn quan ®Æc biÖt
c.VÒ th¸i ®é-t­ duy:
HiÓu ®­îc c¸c c«ng thøc biÕn ®æi l­îng gi¸c
BiÕt quy l¹ vÒ quen.
B.ChuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn d¹y vµ häc
a.Thùc tiÔn: Häc sinh ®· häc xong lý thuyÕt vÒ phÐp biÕn ®æi l­îng gi¸c
b.Ph­¬ng tiÖn: 
ChuÈn bÞ c¸c b¶ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng
ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp.
ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao.
C.Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:
 Gîi më, vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t­ duy ®an xen ho¹t ®éng cña c¸c nhãm
D.TiÕn tr×nh bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng
a).C¸c t×nh huèng häc tËp:
* T×nh huèng 1:
¤n tËp kiÕn thøc cò: GV nªu vÊn ®Ò b»ng bµi tËp, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò qua 3
 ho¹t ®éng sau: 
H§1: Nªu c«ng thøc biÕn ®æi l­îng gi¸c
H§2: BiÕt ¸p dông vµo bµi tËp
H§3: Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp tæng hîp
* T×nh huèng 2:
Cho cosa+cosb=m , sina+sinb=n . TÝnh cos(a-b)
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc t×m m2+n2 , råi ¸p dông c«ng thøc céng gãc
H§ 2: Cho häc sinh tù t×m tÝch trªn. Chia lµm 4 nhãm thùc hiÖn
 H§ 3: Cho kÕt qu¶ cña tõng nhãm
Víi t×nh huèng 2: Tõ H§1 ®Õn H§ 2, GV cã thÓ tæ chøc cho líp H§ nhãm, víi mçi néi dung nªn cho HS häc theo kiÓu trß ch¬i
C¸ch tiÕn hµnh trß ch¬i: Sau khi chia nhãm giao nhiÖm vô cho cho mçi nhãm, GV ®iÒu khiÓn trß ch¬i b»ng c¸ch ®­a ra c©u hái, nhãm nµo ®­a ra c©u hái ®óng vµ nhanh nhÊt ®­îc ghi ®iÓm. Sau khi hoµn thµnh mçi néi dung, nhãm nµo ®­îc nhiÒu ®iÓm nhÊt lµ th¾ng. KÕt thóc trß ch¬i, GV cho ®iÓm vµo sæ víi néi dung ®ã cho häc sinh.
Chó ý: C¸c c©u hái ph¶i ®Þnh h­íng hµnh ®éng sao cho sau khi hoµn thµnh c¸c c©u hái th× HS ®· hoµn thµnh néi dung häc tËp. Nªn cho mçi nhãm nªu c¸ch th¾ng cña nhãm m×nh sau mçi ho¹t ®éng
b)TiÕn tr×nh bµi häc:
1.Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ : Lồng trong bài
3.Bài mới
Ho¹t ®éng 1 : T×m GTNN cña biÓu thøc A= sin4a + cos4a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò
1) Cho biÕt tõng ph­¬ng ¸n kÕt qu¶
2) HD: BiÕn ®æi A= 1-(1/2)sin22a
3) C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶
	§¸p sè : minA =1/2 khi sin2a=1
Ho¹t ®éng 2 : CMR tam gi¸c ABC tho¶ m·n ®iÒu kiÖn
 th× tam gi¸c ®ã vu«ng hoÆc c©n
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò – c«ng thøc biÕn ®æi t«ng thµnh tÝch cho VP, c«ng thøc gãc nh©n ®«i cho VT
 1- Cho häc sinh biÕn ®æi biÓu thøc
 2- ChuyÓn vÒ tÝch cho hai ®¹i l­îng: 
 3- C¸c tæ nhãm tù cho kÕt qu¶
Bµi TNKQ : GTLN cña biÓu thøc sin4a +cos7a b»ng
	 (A) 1 (B) 1/4 (C) 1/2 (D) Kh«ng ph¶i 3 gi¸ trÞ trªn
	§¸p ¸n ®óng: (B)
 4.Củng cố:
Nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc biÕn ®æi l­îng gi¸c
5.Hướng dẫn về nhà * Lµm bµi tËp SBT 
I
Tuần thứ :
Ngày soạn:
Tiết :26 THỐNG KÊ
A MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng.
2. Về kỹ năng:
- Phải tìm được tần số, tần suất, vẽ được biểu đồ.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
B CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Chuẩn bị máy tính
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1:
Giá bán 80 lô đất (đơn vị triệu đồng) được ghi trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
LỚP
TẦN SỐ
[ 79.5; 84.5)
[84.5; 89.5)
 [89.5; 94.5)
 [94.5; 99.5)
[99.5; 104.5)
 [104.5; 109.5)
 [109.5;114.5)
5
10
15
26
13
7
4
Bổ sung thêm cột tần suất
Vẽ biểu đồ tần số hình cột
Vẽ đường gầp khúc tần số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
LỚP
TẦN SỐ
TẦN SUẤT
[ 79.5; 84.5)
[84.5; 89.5)
[89.5; 94.5)
[94.5; 99.5)
[99.5; 104.5)
[104.5; 109.5)
[109.5;114.5)
5
10
15
26
13
7
4
6.2
12.5
18.8
32.5
16.2
8.8
5
CỘNG
80
100%
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
Cách tính tần suất?
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ hai: số trung bình là 18.43 và độ lệch chuẩn là 4.73
Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu: số trung bình là 16.69 và độ lệch chuẩn là 4.13
Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn.
Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai và thứ sáu được cho trong bảng tần số ghép lớp dưới đâ
Lớp
Tần số (trong ngày thứ hai)
Tần số (trong ngày thứ sáu)
[4; 7]
[8; 11]
[12; 15]
[16; 19]
[20; 23]
[24; 27]
[28; 31]
1
4
15
26
16
7
3
1
4
21
22
13
3
0
72
64
Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán.
4.Củng cố Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà: 
Bài tập : 
Cho các số liệu thống kê: Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà (đơn vị: giây)
6.3	6.2	6.5	6.8	6.9	8.2	8.6
6.6	6.7	7.0	7.1	7.2	8.3	8.5
7.4	7.3	7.2	7.1	7.0	8.4	8.1
7.1	7.3	7.5	7.5	7.6	8.7
7.6	7.7	7.8	7.5	7.7	7.8	 Bảng 1
a) lập bảng phân bố tần suất ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp
[6.0 ; 6.5) ; [6.5 ; 7.0) ; [7.0 ; 7.5) ; [7.5 ; 8.0) ; [ 8.0 ; 8.5) ; [8.5 ; 9.0].
b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm bao nhiêu phần trăm.
c) Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán.
Tuần thứ :
Ngày soạn
TIẾT 28: CUNG LƯỢNG GIÁC VÀ GTLG CỦA MỘT CUNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được nắm được công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác cơ bản, các cung liên kết.
2. Về kỹ năng:
- Đổi từ độ sang Radian và ngược lại. Từ đó tính được số đo cung và đội dài cung tròn.
- Vận dụng các Hệ thức lượng giác cơ bản để tính được các giá trị lượng giác còn lại khi biết trược một giá trị lượng giác.
- Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác bằng các công thức cung liên kết
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2 ,Bài cũ:
Tính độ dài của một cung tròn có số đo cung là 150 của một đường tròn có bán kính 0,5m.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ñoåi soá ño cuûa caùc cung sau ra radian (chính xaùc ñeán 0,001):
a) 1370; b) - 78035' c) 260”
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính
. a) 200 » 0,3490
 b) 40025' » 0,7054
 c) -270 » - 0,4712
 d) -53030' » - 0,9337
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số rồi nhân với 
Hoạt động 2: Ñoåi soá ño cuûa caùc goùc sau ra ñoä, phuùt, giaây:
a) -4; b) c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính
 a) » 10035'58"
 b) » 38011'50"
 c) -5 » - 286028'44"
 d) » - 51024'9
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ Radian sang độ.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: 
	+ Trong trường hợp Radian có chứa thì ta thế bằng 180 vào biểu thức.
	+ Trong trường hợp Radian không chứa thì ta thế là một số thực trong công thức: 
Hoạt động 3. Moät ñöôøng troøn coù baùn kính 25 cm. Haõy tìm ñoä daøi cuûa caùc cung treân ñöôøng troøn coù soá ño:
a) ; b) 490 c) 
8. Haõy tìm soá x (0 £ x £ 2p) vaø soá nguyeân k sao cho: a = x + k2p trong caùc tröôøng hôïp:
a) a = 12,4p b) a = c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
. a) l » 33,66 cm 
 b) l » 21,38 cm 
 c) l » 33,333 cm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 4: 
8. Haõy tìm soá x (0 £ x £ 2p) vaø soá nguyeân k sao cho: a = x + k2p trong caùc tröôøng hôïp:
a) a = 12,4p b) a = c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
. a) x = 0,4p; k = 6.
 b) x = ; k = - 1.
 c) x = ; k = 1.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 5: 
Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a neáu 
a) sina = vaø 
b) cosa = 0,8 vaø 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
a) Vì neân cosa < 0
Maø: cos2a = 1 - sin2a = 
Do ñoù: cosa = 
Suy ra: tana = ; cota = 
 b) Vì neân sina < 0
Maø: sin2a = 1 - cos2a = 1 - 0,64 = 0,36 
Do ñoù: sina = - 0,6
Suy ra: tana = ; cota = 
. a) x = 0,4p; k = 6.
 b) x = ; k = - 1.
 c) x = ; k = 1.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
4.Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà
Bài 1:
Cho . Haõy xaùc ñònh daáu cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc:
a) sin() b) cos()
c) tan() d) cot()
 Bài 2:Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a neáu:
a) tana = vaø 
.b) cota = vaø 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 10 co ban truong hong quang nam 2009 2010.doc