Giáo án Tự chọn Toán 10 học kỳ 1

Giáo án Tự chọn Toán 10 học kỳ 1

Chương 1

 MỆNH ĐỀ . TẬP HỢP

IMục tiêu :

1/ Về kiến thức :

 * Củng cố hiểu biết của học sinh về lí thiết tập hợp đã được học ở các lớp dưới .

*Cung cấp các kiến ban đầu về logic và các khái niệm số gần đúng , sai số tạo cơ sở để học tập tốt các chương sau .

*Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lí , khả năng tiếp nhận , biểu đạt các vấn đề một cách chính xác

2/ về kỹ năng :

*Biết thành lập mênh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ,phủ dịnh mệnh đề chứa kí hiệu ,

 

doc 35 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1134Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 10 học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương 1 
	MỆNH ĐỀ . TẬP HỢP 
IMục tiêu : 
1/ Về kiến thức :
 * Củng cố hiểu biết của học sinh về lí thiết tập hợp đã được học ở các lớp dưới .
*Cung cấp các kiến ban đầu về logic và các khái niệm số gần đúng , sai số tạo cơ sở để học tập tốt các chương sau .
*Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lí , khả năng tiếp nhận , biểu đạt các vấn đề một cách chính xác 
2/ về kỹ năng :
*Biết thành lập mênh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ,phủ dịnh mệnh đề chứa kí hiệu ",$ 
*Biết xác định tập hợp 
*Biết tìm giao ,hơp, hiệu , phần bù 
*Biết tính sai số tuyệt đối , quy tròn một số gần đúng 
3/ về tư duy :
*Hiểu được, hợp , giao ,hiệu , phần bù của các tập hợp 
*Hiểu đươc điều kiện cần, điều kiện đủ 
*Hiểu được cách xác định tập hợp 
4/ về thái độ :
 Rèn thái độ cẩn thận ,chính xác 
Tiết 1,2 	MỆNH ĐỀ
I mục tiêu:
	1 kiến thức : 
*Biết thế nào là mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến .
*Biết kí hiệu phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($)
*Biết được mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương . 
 	*Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ , giả thiết và kết luận 
	2/ kỹ năng :
	*Biết xác định tính đúng sai của một đề .
*Biết thành lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước 
3/ về tư duy 
	Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ 
4/ về thái độ 
	Rèn thái độ cẩn thận, chính xác 
II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài mệnh đề . 
2/. Phương tiện: thước kẻ, phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: mệnh đề chứa biến .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: mệnh đề kéo theo 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
 3/. Tình huống 3: mệnh đề chứa kí hiệu (") , ($)
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: : mệnh đề chứa biến
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm mệnh đề , phủ định của mệnh , mệnh chứa biến 
Cho học sinh làm bài tập 2 trang 6 sách BTĐSCB
Với mỗi câu sau , tìm hai giá trị thựccủa x để được một mệnh đề dung và một mệnh đề sai 
a/ 3x2 +2x – 1 = 0 b/ 4x +3 < 2x - 1 
Bài tập tương tự: bài tập 3 trang7, bài tập 4 trang7 sách BTĐSCB
II/. Tình huống 2: Mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp thành lập mệnh đề kéo thro và mệnh đề tương đương
Học sinh làm bài tập:
Bài 1 : giả sử ABC là một tam giác đã cho . thành lập mệnh đề pÞQvà mệnh đề đảo của nó , rồi xét tính đúng sai của chúng với :
1/ P :“ gócA bằng 900 “, Q“BC2=AB2+AC2 “
2/ P :” = ”: Q:” tam giác ABC cân 
Bài 2: thành lập mệnh đề PÞQ và xét tính sai của mệnh đề đó 
a/ P:“ 2<3”: Q:” -4<- 6” : 
b/P :” 4=1:” Q:” 3=0”: 
Bài tập tương tự: bài 8, 10, sách BTĐSCB trang 8 , 9.
III/. Tình huống 3: : mệnh đề chứa kí hiệu (") , ($)
Gọi học sinh nhắc lại cách đoc kí hiệu(") , ($)
Bài 1:phát biểu thành lời mệnh đề sau . xét tính đúng sai và thành lập mệnh đề phủ định của chúng
a/ $xỴR : x2 = -1 ;
b/ "x Ỵ R :x2 +x +2 ¹ 0 
 Bài 2: thành lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó 
a/"xỴR: x.1= x 
b/"xỴR : x.x = 1 
Bài tập tương tự:.14, 17 sách BTĐSCB trang 9.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự.
CỦNG CỐ : 
Để phủ định mệnh chứa biến tathay kí hiệu " bởi $ và $ bởi "rồi phủ định mệnh ở sau hai mệnh đề đó có giá trị trái ngược nhau 
Bài tập thêm :cho số thực x. xét các mệnh đề P: x là số hữu tỉ “ Q :” x2 là số hữu tỉ “ a/ xét mệnh đề PÞQvà xét tíhn đúng sai của nó .
b/ phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên . 
c/ chỉ ra một giá trị x mà mệnh đề đảo sai .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
 Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố 
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 2.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (") hoặc ($) để viết các mệnh đề 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
 3/. Tình huống 3: 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ : 
Gọi học sinh nhắc lại khái niệm điều kiện cần và đủ : 
Cho học sinh làm bài tập 15 trang 9 sách BTĐSCB
Cho tứ giác ABCD phát biểu một điều kiện cần và đủ để :
a/ ABCDlà một hình bình hành 
b/ ABCD là một hình chữ nhật
c/ ABCDlà một hình thoi 
Bài tập tương tự: bài tập 16 trang9, bài tập 20 trang10 sách BTĐSCB
II/. Tình huống 2: dùng kí hiệu (") hoặc ($) để viết các mệnh đề
 Gọi học sinh nhắc lại phương pháp dùng kí hiệu (") hoặc ($) để viết các mệnh đề
Học sinh làm bài tập:
Bài : dùng kí hiệu "hoặc $ để viết các mệnh đề sau 
a/ có một số nguyên không chia hết cho chính nó 
b/ mọi số` (thực) cộng với không đều bằng chính nó . 
c/ có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo cuả nó .
d/mọi số tự nhiên dcều lớn hơn số đối của nó 
Bài tập tương tự: bài 24, 25, sách BTĐSCB trang 10 .
III/. Tình huống 3:tìm x để mệnh đề sau làđúng : 
Gọi học sinh nhắc lại mệnh đề chứa biến Bài 1:tìm x để các mệnh đề sau là đúng :
a/ x là số nguyên : 0 <x <15 và chia hết cho 4
b/ “x2 -6x +8 = 0 c/ xlà số tự nhiên thỏa 
là số nguyên 
d/ x không thỏa =3
Bài tập tương tự:., 27sách BTĐSCB trang 10.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận.
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận bài học và làm bài tương tự.
CỦNG CỐ : Nếu AÞB đúng và BÞAđúng thí ta nói ẢB hay Alà điều kiện cần và đủ để có B hay Blà điều kiện cần và đủ để có A 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
 Xem lại bài tập đã giải làm bài tập tương tự , và bài tập ở phần củng cố 
 §2. TẬP HỢP 
	TIẾT 3,4	
I MỤC TIÊU:
	1 / kiến thức :
hiểu được khái niệmntập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau 
2/ kĩ năng :
Sử dụng đúng các kí hiệu Ỵ,Ï,Ì, É,Ỉ biết tìm các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử củatập hợp
3/ tư duy :
 Hiểu đựơc tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
4/ thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác 
 II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã học xong bài tập hợp . 
2/. Phương tiện:com pa , phiếu học tập.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 3.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của tập hợp .
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2:chỉ ra tính chất đặc trưng của tập 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
 3/. Tình huống 3: tập hợp con 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
B. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/. Tình huống 1: liệt kê các phần tử của tập hợp 
Gọi học sinh nhắc lại cách xác định tập hợp 
Cho học sinh làm bài tập 1 trang 11 sách BTĐSCB
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a/ tập hợp A các số chính phương không vượt quá 100 
b/ Tập hợp B= {nỴN ê n(n+1) £ 20 }
gv nhận xét củng cố phương pháp giải 
Bài tập tương tự: bài tập 20 trang11, sách BTĐSCB
II/. Tình huống 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các tập hợp 
Học sinh làm bài tập:
Bài : Tìm một tgính chất đặc trưng xácdịnh các phần tử của mỗi tập hợp sau
a/A = {0,3,8, 15, 24,35. } 
b/ B= { }
Bài tập tương tự:19 , 21 , sách BTĐSCB trang 11 .
III/. Tình huống 3: tập hợp con
Gọi học sinh nhắc lại tập hợp A là tập con của tập B
Bài 1: Cho hai tập hợp .
A = {3 k +1 êk Ỵ Z}
B.= {6 l + 4 êl ỴZ}
giáo viên nhận xét. củng cố phương pháp giải 
Bài tập tương tự: bài tập 18 tra ...  bài học và làm bài tương tự.
 Bài tập 1 
 Bài tập 2 
Bài 1: Cho đồ thị hàm số:
 1/. Lập bảng biến thiên.
2/. Tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Bài 2: Xét sự biến thiên của hàm số:
 trên khoảng (-3;+¥)
Bài 1: Cho đồ thị của hàm số
Xét tính chất chẳn lẻ của hàm số.
Bài 2: xét tính chất chẵn lẻ của hàm số:
 CỦNG CỐ :
	Căn bậc hai có nghĩa khi biểu thức trong căn không âm , 
	Biểu thức có nghĩa khi mẫu khác không , nếu f(- x) = f(x) thì f(x) chẵn , 
f(-x) = -f(x) thì f(x) là lẻ 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
 	xem lại các bài tập đã giải , làm bài tập còn lại 
Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 8.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: Tìm giá trị của hàm số 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 NỘI DUNG 
I/. Tình huống 1: Tìm giá trị của hàm số 
 Gọi học sinh nhắc lại phương pháp tìm giá trị của hàm số 
 Bài 1 : cho hàm số : y=f(x)=
Bài tập: 2/. 
 Tính giá trị tại x= 5, x= -2 , x=0, x= 2 
Bài tập tương tự:2.trang 29 sách BTĐS CB
II/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
Gọi học sinh nhắc lại sự đồng biến , nghịch biến 
Giáo viên nhận xét 
Bài tập tương tự:3.trang 29 sách BTĐS CB
Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3
Học sinh ghi nhận và làm bài tương tự.
Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2
Học sinh thảo luận nhóm bài 1 
Học sinh ghi nhận, làm bài tập còn lại
Học sinh ghi nhận và làm bài tương tự.
Bài 1 
 Bài 2 
Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
 1/ y= -2x+ 3 trên R 
 2/ y = x2 + 10 x + 9 trên ( -5 ; +¥) 
	 Củng cố :
để tìm giá trị của hàm số tại giá trị của x cần để ý xem từng biểu thức và lúc đó ta mới thế x vào 
 Hướng dẫn về nhà :
 Xem lại bài tập đã giải , làm bài tập tương tự 
	 Tiết 9
 HÀM SỐ y= ax + b
I/. Mục tiêu:
1/. Về kiến thức:
- Giúp các em tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của h.số y = ax + b mà HS đã học ở lớp dưới ( đặc biệt là là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song )
- Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số dạng 
 y = çax + b ç là một trường hợp riêng.
2/. Về kỹ năng:
- Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
- Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là đối với hàm số dạng y = çax + b½
II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển: học sinh đã được học về sự biến thiên của hàm số bậc nhất ở lớp 9 và đã được học các tính chất của hàm số ở tiết trước
2/. Phương tiện: phiếu học tập, thước kẻ, phấn màu.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mởvấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 9
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, y =½ax + b½
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG 
I/. Tình huống 1: 
 Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, y =½ax + b½
Gọi học sinh nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax + b; y = ½ax + b½
Bài tập tương tự: 7 ; 8 trang 34 sách BTĐS CB
II/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa đồ thị hàm số, phương trình đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng.
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3
Học sinh ghi nhận và làm bài tương tự.
Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2
Học sinh thảo luận nhóm bài 10 
Học sinh ghi nhận, làm bài tập còn lại
Bài tập: vẽ đồ thị hàm số:
1/. y = ½2x - 3½
2/. 
Bài tập: 10 ; 11 trang 34
	Củng cố : hai đường thẳng song song thì a= a/ b khác b/ 
	a dương thì hàm số đồng biến 
	 H ướng dẫn về nhà : làm bài tập tương tự 
 	 Ns : 5/10/2008
	 Tiết 10.11
 HÀM SỐ BẬC HAI 
I/. Mục tiêu:
1/. Về kiến thức:
- Hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số : và đồ thị của hàm số 
- Hiểu và ghi nhớ tính chất của hàm số .
2/. Về kỹ năng:
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, và hướng của bề lõm.
-Vẽ thành thạo các parabol bằng cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên lập bảng biến thiên và nêu được một số tính chất khác của hàm số.
 - Vẽ thành thạo các parabol bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số ( xác định giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số ).
3/.Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.
II/. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1/. Thực tiển:
Học sinh đã được học về sự biến thiên của hàm số û + bx + c
2/. Phương tiện: phiếu học tập, hình đã vẽ sẳn.
III/. Gợi ý phương pháp dạy học:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mởvấn đề thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 10.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: vẽ đồ thị hàm số
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
 2/. Tình huống 2: Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Hoạt động 1: giải bài tập.
* Hoạt động 2: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
 B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 NỘI DUNG
I/. Tình huống 1: vẽ đồ thị hàm số
* Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax2 + bx + c ( a≠ 0)
* 
Bài tập tương tự: 15 trang 40 BTĐSCB 
II/. Tình huống 2: 
 Tìm hàm số thoả điều kiện cho trước.
* Giáo viên nhận xét , củng cố phương pháp giải một số bài toán có liên quan đến tham số.
* Bài tập tương tự: 16
Hoạt động 1:
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Học sinh ghi nhận, làm bài tập tương tự.
Hoạt động 1:
Học sinh thảo luận nhóm bài 13
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
Học sinh ghi nhận, làm bài còn lại.
Hoạt động 1:
Gọi học sinh lên bảng giải.
Hoạt động 2:
Ghi nhận kiến thức.
Tự rèn luyện bằng cách giải thêm các bài tập tương tự.
Bài tập: 
1/. Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 - 2x - 3
2/. Dựa vào đồ thị lập bảng biến thiên hàm số.
* Bài tập: Cho hàm số: y = x2 + 2mx -3. Tìm m để đồ thị hàm số có đỉnh là S(1,3)
Củng cố : 
 Hàmsố y= ax2 +bx +c nếu a>0 thì bề lõm parabol quay lên , nếu a<0 thì (p) quay xuống 
Dặn dò: 
xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập tương tự.
Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 11.
A.Các tình huống học tập:
1/. Tình huống 1: tìm hàm số y= ax2+bx +c 
* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự.
2/. Tình huống 2: tìm tọa độ đỉnh , trụ c đối xứng các giao điểm với trục tung trục hoành 
.* Hoạt động 1: nhớ lại kiến thức.
* Hoạt động 2: vận dụng giải toán.
 * Hoạt động 3: củng cố kiến thức, làm bài tập tương tự
 B. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 NỘI DUNG
1/. Tình huống 1: tìm hàm số y= ax2+bx +c 
 * Gọi học sinh nhắc lại cách tìm y= ax2+bx +c 
Gv cho hs làm bài tập 
* Bài tập tương tự: 17 trang 40 BTĐSCB 
 Tình huống 2: Tìm tọa độ đỉnh , trụ c đối xứng các giao điểm với trục tung trục hoành 
Gọi hs phương pháp tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ ? 
 G v cho hs làm bài tập 
 Gv cho hs thảo luận nhóm 
Nhóm 1,2 bài a, b 
Nhóm 3,4 bài c,d 
 Gv gọi đại diện nhóm 1 trình bày kết quả 
 Gv gọi đại diện nhóm 2 nhận xét . 
 Gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày và đại diện nhóm 4 nhận xét 
 Bài tập tương tự 118 trang 41 BTĐS CB 
* Hoạt động 1
Học sinh trả lời tại chổ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng trình bày đáp án, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Hoạt động 1
 Hs trả lời tại chỗ 
 Hs thảo luận nhóm 
 Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả 
 Đại diện nhóm 2 nhận xét tại chỗ 
Đại diện nhóm 3 trình bày và đại diện nhóm 4 nhận xét 
 Hs ghi nhận 
 Bài tập 
Xác định hàm số y= 2x2 + bx + c , biết đồ thị hàm số .
 a/ có trục đối xứng x=1 , cắt oy tại B(0; 4)
b/ có đình là 
I ( -1; -2) 
 Xác định trục đối xứng , tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung trục hoành
a/ y=2 x2 –x-2 
b/ y=-2x2 –x +2 
c/ y= -x2 +2x -1 
d/ y=x2 -2x +6 
Củng cố : 
 Đồ thị hàmsố luôn cắt trục tung , nếu pt ax2 + bx + c =0 có nghiệm thì đồ thị hàm số cắt trục hoành nếu D=0 thì đồ thị tiếp xúc với trục hoành , D> 0 đồ thị sẽ cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt 
Dặn dò: 
xem lại bài tập đã giải, làm các bài tập tương 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10 hoc ky 1new20092010.doc