Tiết số: 46-47
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- ôn tập kiến thức chương 4 và các bài tập tiêu biểu của chương .
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức của chương và giải phương trình , bất phương trình
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
2. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học .
Ngày soạn:24/02/2007 Tiết số: 46-47 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - ôn tập kiến thức chương 4 và các bài tập tiêu biểu của chương . 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức của chương và giải phương trình , bất phương trình 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ :1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Trong lúc ôn tập 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 24’ Hoạt động 1: I. Các bài toán về bất đẳng thức : GV cho HS nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức và các bất đẳng thức quen thuộc Hướng dẫn HS làm BT 1 HS nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức và các bất đẳng thức quen thuộc HS nêu cách tìm GTNN của hàm số Cho hàm số f(x) xác định trên D . Nếu f(x) m , xD và x0 D sao cho f(x0)=m thì minf(x) = m Bài 1 : a. | a + b | < | 1 + ab | với | a| < 1 , |b| < 1 HD : Bình phương hai vế và biến đôi tương đương về một BĐT đúng b. , n N* HD : Tổng vế trái có n số hạng và số hạng là nhỏ nhất Nên VT .n = (Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi n = 1) 20’ Hoạt động 2: Bài 2 : GV HD học sinh làm câu a và gợi ý câu b = HS nêu cách tìm GTNN của hàm số Cho hàm số f(x) xác định trên D . Nếu f(x) m , xD và x0 D sao cho f(x0)=m thì minf(x) = m Tìm GTNN của các hàm số a) y = b) y = Giải a. Với mọi x 0 ta có x và cùng dấu nên = 2.= 2 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi | x | = 1 Vậy GTNN của f là 2 khi x = 1 b.HD: = Tiết 46 25’ Hoạt động 3: II.Phương trình và bất phương trình : H: Khi nào BPT (1) có nghiệm đúng với mọi x [-1; 2] Như vậy ta cần tìm điều kiện để tập nghiệm của BPT(1) chứa tập [-1;2 ] GV có thể giới thiệu cách khác Đặt y = (m2 + m + 1 )x + 3m + 1 có đồ thị là đường thẳng Dm . (1) nghiệm đúng vơi mọi x [-1 ; 2] khi tại x = -1 và x = 2 hàm số trên có tung độ dương , tức là ta có hệ BPT HS đọc đề bài tập Khi tập nghiệm của BPT(1) chứa tập [-1;2 ] Tập nghiệm của (1) là S = ( ; +) [-1 ; 2] S < -1 Bài 3: Tìm m để phương trình (m2 + 1) x + m(x + 3 ) + 1 > 0 (1) có nghiệm đúng với mọi x [-1; 2] Giải : (1) (m2 + m + 1 )x + 3m + 1 > 0 x > (vì m2 + m + 1 > 0 , m ) BPT(1) có nghiệm đúng x [-1 ; 2] khi và chỉ khi < -1 -3m – 1 < -( m2 + m + 1) m2 - 2m < 0 0 < m < 2 18’ Hoạt động 4: Bài 4: GV cho HS làm BT 4 Để giải bài toán này ta xét các trường hợp nào ? GV cho HS 2HS lên bảng trình bày các trường hợp đó GV nhận xét và sữa chữa nếu có . HS đọc đề BT 4 Ta xét hai trường hợp : hệ số m –4 = 0 và m –4 0 2HS lên bảng trình bày các trường hợp trên HS cả lớp cùng làm và cho biết kết quả Tìm m để phương trình (m –4)x2 – (m –6)x + m –5 0 (1) nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Giải Nếu m –4 = 0 m = 4 , (1) trở thành 2x – 1 0 x ½ (không nghiệm đúng với mọi x ) Do đó m = 4 không thõa mãn Nếu m –4 0 m 4 (1) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi (thoã mãn m 4) Vậy 4. Củng cố và dặn dò :2’ - Xem kỹ lại tất cả các kiến thức vừa ôn tập. 5. Bài tập về nhà -Phương pháp giải toán thuộc các dạng toán nêu trên -Xem lại các bài tập cơ bản đã giải. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: