Tiết số:50
Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Nội dung: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng của đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết được phương trình tổng của đường thẳng .
3. Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tư duy lôgíc. Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Ngày soạn:15/3/2008 Tiết số:50 Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Nội dung: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tổng của đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết được phương trình tổng của đường thẳng . 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgíc. Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:6’ Câu hỏi: Viết phương trình tham số và tính hệ số góc của đường thẳng d đi qua và có vectơ chỉ phương . 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ Hoạt động 1: 1. Bài tập1 : H:Hãy nêu cách thành lập phương trình tổng quát của đường thẳng. H:Yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập 1 -Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án thích hợp. - Nêu cách thành lập phương trình tổng quát của đường thẳng -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Học sinh giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên . Cho D :2x+y-2=0.Hỏi trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? a)A(-1;-4) Ỵ D b)B(8;-14) Ï D c)D có vtpt d)D có vtpt Giải Đáp án d. 17’ Hoạt động 2: 2.Phương pháp giải toán. - Nêu các bước viết phương trình tổng quát của đường thẳng . -Giáo viên nêu bài tập a. - Yêu cầu HS chọn điểm thuộc đt và tìm một vtpt. -Yêu cầu 1 học sinh viết ra phương trình tổng quát. - Goị học sinh khác nhận xét. b. H: Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến là gì? -Yêu cầu HS giải tiếp bài toán. -Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. -Đọc và tìm hiểu nội dung bài tập. -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Một học sinh đứng tại chỗ trình bày. -Học sinh khác nhận xét. - - Thực hiện theo yêu cầu GV. a.Lý thuyết: - Đêû viết pttq của đường thẳng d ta thực hiện các bước sau: + Tìm một điểm d +Xác định một vectơ pháp tuyến của d + Viết phương trình tổng quát của d có dạng b. Bài toán áp dụng: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a. Đi qua 2 điểm:A(-3;0);B(0;5) b. Đi qua điểm A(-3;0) và song song với đường thẳng Giải a. Phương trình tổng quát của đường thẳng d :5x-3y+15=0 b. Phương trình tổng quát của đường thẳng d :3x+2y+9=0 12’ Hoạt động 3: 3.Bài tập củng cố -Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm. -Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm. -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả. - HS nhận phiếu học tập. -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm. -Cử đại diện lên bảng trình bày. -Chuyển nhóm để đánh giá. -Nhận xét nhóm của bạn. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a. Đi qua 2 điểm:A(3;4);B(4;2) b. Đi qua điểm A(2;1) và vuông góc với đường thẳng c. Đi qua điểm A(5;1) và có hệ số góc k=3 Giải a. Phương trình tổng quát của đường thẳng d: 2x+y-10=0 b. Phương trình tổng quát của đường thẳng d:3x+4y-10=0 c. Phương trình tổng quát của đường thẳng d:3x-y-14=0 4. Củng cố và dặn dò 1’ - Phương trình tổng quát khi biết điểm và vectơ pháp tuyến là: 5. Bài tập về nhà Bài 1: Lập phương trình tổng quát đường thẳng d trong các trường hợp sau: d đi qua điểm và có vectơ chỉ phương d đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến d đi qua hai điểm d đi qua điểm và có hệ số góc k = Bài 2: Cho các điểm Lập phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của DABC. Lập phương trinh đường cao kẻ từ B của DABC. Lập phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của DABC. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: