Tuần 1 Ngày soạn: .
Tiết 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức: Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức về các hàm số lượng giác: TXĐ, TGT, đồ thị, tính chẵn lẻ, sự tuần hoàn, biến thiên
2)Về kỹ năng: Giúp học sinh biết tìm TXĐ của 1 hàm số chứa các hàm số lượng giác, biết đọc đồ thị của hàm số lượng giác, làm các bài tập liên quan.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, thuyết trình.
Tuần 1 Ngày soạn: . Tiết 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức về các hàm số lượng giác: TXĐ, TGT, đồ thị, tính chẵn lẻ, sự tuần hoàn, biến thiên 2)Về kỹ năng: Giúp học sinh biết tìm TXĐ của 1 hàm số chứa các hàm số lượng giác, biết đọc đồ thị của hàm số lượng giác, làm các bài tập liên quan. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập -HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức về 4 hàm số lượng giác ØVấn đáp: Nêu TXĐ, TGT, tính chẵn lẻ, chu kì tuần hoàn của các hàm số lượng giác × 1 Học sinh đứng dậy trả lời câu hỏi. - HS khác theo dõi nhận xét 1. Lý thuyết: y = sinx cosx tanx cotx TXĐ TGT [-1;1] [-1;1] Chẵn/lẻ Lẻ Chẵn Lẻ Lẻ Chu kì TH ØGV gọi 4 học sinh lên bảng vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác - GV nhận xét và sửa sai (nếu có) × Học sinh khác theo dõi, nhận xét - Đồ thị: Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức về 4 hàm số lượng giác ØGV nêu BT1, yêu cầu HS làm BT1 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày và gợi ý (nếu cần) - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời × HS suy nghĩ làm BT1 - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác theo dõi nhận xét 2. Bài tập: BT1: Tìm TXĐ của các hàm số: ØGV nêu BT2, yêu cầu HS làm BT2 . GV gợi ý (nếu cần) - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời × HS suy nghĩ làm BT2 - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác theo dõi nhận xét BT2: Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx. Hãy vẽ đồ thị các hàm số: ØGV nêu BT3, yêu cầu HS làm BT3 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời × HS suy nghĩ làm BT3 - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác theo dõi nhận xét BT3: Dựa vào đồ thị hàm số y=cosx. a) Hãy tìm các khoảng giá trị của x để hàm số nhận giá trị âm b) Hãy tìm các giá trị của x để cosx = ØGV nêu BT4, yêu cầu HS làm BT4, gợi ý (nếu cần) - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời × HS suy nghĩ làm BT4 - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác theo dõi nhận xét BT4: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 4. Củng cố: Đã củng cố từng phần 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập phương trình lượng giác cơ bản --------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Ngày soạn: . Tiết 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác cơ bản 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Vấn đáp – Gợi mở, thuyết trình. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới:. +Ôn tập kiến thức ( ): Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: -Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm tương ứng. -Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải. -Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. -Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c) +Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản) GV nêu đề bài tập 14 trong SGK nâng cao. GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng và cho điểm các nhóm. HS thảo luận để tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa HS trao đổi và cho kết quả Bài tập 1: Giải các phương trình sau: HĐ2( ): (Bài tập về tìm nghiệm của phương trình trên khoảng đã chỉ ra) GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng. GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng. HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa HS trao đổi và rút ra kết quả: a)-1500, -600, 300; b) Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho: a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900; 4. Củng cố: Đã củng cố từng phần 5. Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại nội dung đã học và lời giải các bài tập đã sửa. -Làm thêm bài tập sau: *Giải các phương trình: ----------------------------------------------------------------------- Tuần 3 Ngày soạn: . Tiết 3: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức của phương trình lượng giác cơ bản 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác cơ bản 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 1: - GV: Hướng dẫn HS sử dụng CT nghiệm của các PT lượng giác cơ bản để giải các ý trong BT 1. Chú ý: Sử dụng đường tròn lượng giác. + Lên bảng làm BT (mỗi HS 2 ý) + Làm BT dưới sự hướng dẫn của GV Bài tập 1: Giải các phương trình: a, b, c, d, GV: Hướng dẫn HS sử dụng các CT nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản và phương pháp giải các phương trình dạng: sinf(x) = sin cosf(x) = sin tanf(x) = sin cotf(x) = sin HD ý d: Sử dụng CT hạ bậc (Chú ý sử dụng đường tròn lg giác loại nghiệm ko thỏa mãn) HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa HS trao đổi và rút ra kết quả Bài tập 2: Giải các phương trình: a, b, c, d, cos22x = Đáp án: ØGV nêu BT3, yêu cầu HS làm BT3 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời × HS suy nghĩ làm BT3 - 1 HS lên bảng trình bày - HS khác theo dõi nhận xét Bài tập 3: Giải các phương trình a, b, c,. Đ/k: cosx 0 ĐS: ØGV nêu BT4, 5,6 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV gọi 1 học sinh khác nhận xét - GV chính xác hoá câu trả lời HS: suy nghĩ làm các BT 4, 5, 6. Nhớ lại mqh các góc (cung) lượng giác có liên quan đặc biệt - 3 HS lên bảng trình bày, mỗi học sinh làm 1 bài - HS khác theo dõi nhận xét BT4: BT5: BT6: Giải phương trình: a, 4. Củng cố: Nắm phương pháp giải các BT phương trình lượng giác cơ bản 5. Hướng dẫn học ở nhà : Về nhà ôn tập các phương trình lượng giác thường gặp ------------------------------------------------------------------- Tuần 4 Ngày soạn: . Tiết 4: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức của phương trình lượng giác 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác) GV để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ta tiến hành như thế nào? GV nhắc lại các bước giải. GV nêu đề bài tập 1, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng HS suy nghĩ và trả lời HS chú ý theo dõi. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: a)x=k2 ;x= b)x= c) Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)2cos2x-3cosx+1=0; b)sin2x + sinx+1=0; HĐ2 ( ): (Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng như thế nào? -Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng HS suy nghĩ và trả lời HS nêu cách giải đối với phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3cosx + 4sinx= -5; b)2sin2x – 2cos2x = ; c)5sin2x – 6cos2x = 13. HĐ3(Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx; phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) (phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng. GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn và nêu lời giải đúng. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập 4 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS trình bày lời giải và nhận xét (nếu cần) GV phân tích hướng dẫn (nếu HS nêu lời giải không đúng) và nêu lời giải chính xác. Các phương trình ở bài tập 4 còn được gọi là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. GV: Ngoài cách giải bằng cách đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ta còn có các cách giải khác. GV nêu cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: a.sin2x+bsinx.cosx+c.cos2x=0 HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm. HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS các nhóm xem nội dung các câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải. Các nhóm cử đại diệ ... mp này một đường thẳng lần lượt vuông góc với mp kia. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... HS trao đổi và rút ra kết quả: ... Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp (ABCD). Gọi M, N là hai điểm lần lượt trên hai cạnh BC, DC sao cho BM = , DN=. Chứng minh hai mp (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau. Áp dụng định lí Pytago vào tam giác AND, ABM, MCN ta có: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ2: GV nêu đề và phát phiếu HT, cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV chỉnh sửa và bổ sung ... HS thảo luanạ theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép... HS trao đổi và rút ra kết quả: ... Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của cạnh AB. Trên đường thẳng vuông góc với mp (ABCD) tại I ta lấy một điểm S (S khác I) a)Chứng minh hai mp (SAD) và (SBC) cùng vuông góc với mp (SAB); b) Gọi J là trung điểm của cạnh BC, chứng minh hai mặt phẳng (SBD) và (SIJ) vuông góc với nhau. Tương tự: HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; -Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau; 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải và tìm hiểu cách dụng góc giữa hai mặt phẳng, ôn tập lại các hệ thức lượng đã học ở hình học 10. *Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Chứng minh rằng: a)Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC); b)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SAB); c)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SOJ). ----------------------------------------------------------------------- Tuần 28 Ngày soạn: . Tiết 28: HÀM SỐ LIÊN TỤC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: : Nắm vững khài niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số 2)Về kỹ năng: Vận dụng định nghĩa,các tính chất trong việc xét tính liên tục của các hàm số. - Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập. - Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản. - Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập, -HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, các định lý của hàm số liên tục ? Vận dụng: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số:f(x) = tại 3.Bài mới: HĐ CỦA HỌC SINH HĐ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG TXD: D = R g (2) = 5 Hàm số y = g(x) không liên tục tại Học sinh trả lời - HS vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị nêu các khoảng để hàm số y = f(x) liên tục -Dựa vào định lí chứng minh hàm số liên tục trên các khoảng và -Xét tính liên tục của hàm số tại -Tìm tập xác định của các hàm số - Hàm số y = f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R - Chon a = 0, b = 1 - Chọn c = -1, d = -2 -Hàm số: f(x) = cosx –x liên tục trên R - Chọn a = 0, b = 1 HD: Tìm tập xác định? Tính và f ( 2) rồi so sánh HD: Thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại tức là để HD: - Vẽ đồ thị y = 3x + 2 khi x < - 1 ( là đường thẳng) - Vẽ đồ thị y = nếu ( là đường parabol ) -Gọi HS chứng minh khẳng định ở câu a/ bằng định lí - HD: Xét tính liên tục của hàm số y = f(x) trên TXD của nó HD: Tìm TXD của các hàm số , áp dụnh tính chất của hàm số liên tục HD: Xét tính liên tục của hàm số này và tìm các số a, b, c, d sao cho: f(a).f(b) < 0 và f(c).f(d) < 0 Biến đổi pt: cosx = x trở thành cosx – x = 0 Đặt f (x) = cosx – x Gọi HS làm tương tự câu a/ Bài tập 1: a/ Xét tính liên tục của hàm số y = g (x) tại KL: Hàm số y = g(x) không liên tục tại b/ Thay số 5 bởi số 12 Bài tập 2: a/ Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng và b/ -Hàm số liên tục trên các khoảng và - Tại Hàm số không liên tục tại Bài tập 3: -Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng - Hàm số y = g(x) liên tục trên các khoảng Bài tâp 6: CMR phương trình: a/ có ít nhất hai nghiệm b/ cosx = x có nghiệm 4. Củng cố: Hệ thống lí thuyết: Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị phần ôn tập hình học ----------------------------------------------------------------------- Tuần 29 Ngày soạn: . Tiết 29: KHOẢNG CÁCH I/ Muïc tieâu baøi daïy : 1) Kieán thöùc : - Caùc ñònh nghóa caùc loaïi khoaûng caùch trong khoâng gian . - Caùc tính chaát veà khoaûng caùch, caùch xaùc ñònh ñöôøng vuoâng goùc chung hai ñöôøng thaúng cheùo nhau . 2) Kyõ naêng : - AÙp duïng laøm baøi toaùn cuï theå . 3) Tö duy : - Hieåu theá naøo laø khoaûng caùch . - Ñöôøng vuoâng goùc chung hai ñöôøng thaúng cheùo nhau. 4) Thaùi ñoä : Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . Qua baøi hoïc HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn II/ Phöông tieän daïy hoïc : - Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu. - Baûng phuï - Phieáu traû lôøi caâu hoûi III/ Phöông phaùp daïy hoïc : - Thuyeát trình vaø Ñaøm thoaïi gôïi môû. - Nhoùm nhoû , neâu VÑ vaø PHVÑ IV/ Tieán trình baøi hoïc vaø caùc hoaït ñoäng : 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoaït ñoäng 1 : Kieåm tra baøi cuõ HÑGV HÑHS NOÄI DUNG -Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau? -Caùch tìm doaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau ? -BT1/SGK/119 ? -Leân baûng traû lôøi -Taát caû caùc HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp -Nhaän xeùt BT2/SGK/119 : a) Sai b) Ñuùng c) Ñuùng d) Sai e) Sai Hoaït ñoäng 2 : BT2/SGK/119 HÑGV HÑHS NOÄI DUNG -BT2/SGK/119 ? -Caùch chöùng minh ba ñöôøng thaúng ñoàng qui? -Goïi . Ta coù - -Keát luaän ? - -CM ? -Ta coù -Traû lôøi -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc - - -Ba ñöôøng thaúng AH, SK, BC ñoàng qui - -AE ñoaïn vuoâng goùc chung SA vaø BC BT2/SGK/119 : Hoaït ñoäng 3 : BT3/SGK/119 HÑGV HÑHS NOÄI DUNG -BT3/SGK/119 ? - -Tính BI ? -BT4/SGK/119 ? - -Tính BH ? -Traû lôøi -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc - BT3/SGK/119 : BT4/SGK/119 : Hoaït ñoäng 4 : BT5/SGK/119 HÑGV HÑHS NOÄI DUNG -BT5/SGK/119 ? -Caùch CM ñöôøng thaúng vuoâng goùc mp, khoaûng caùch giöõa hai mp ? -Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau ? -Traû lôøi -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc BT5/SGK/119 Hoaït ñoäng 4 : BT7/SGK/120 HÑGV HÑHS NOÄI DUNG -BT7/SGK/120 ? -Khoaûng caùch töø ñænh S tôùi maët ñaùy (ABC) baèng ñoä daøi ñöôøng cao SH hình choùp tam giaùc ñeàu - -Goïi , ta coù : -Tìm SH ? -BT8/SGK/120 ? -Goïi I, K trung ñieåm AB, CD . Chöùng minh ? -Tính IK döïa vaøo tam giaùc vuoâng IKC ? -Traû lôøi -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc - - BT7/SGK/120 : BT8/SGK/120 : 4. Cuûng coá : Caâu 1: Noäi dung cô baûn ñaõ ñöôïc hoïc ? Caâu 2: Caùch tìm khoaûng caùch ? Tìm ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau ? 5. Daën doø : Xem baøi vaø BT ñaõ giaûi Xem tröôùc baøi laøm baøi luyeän taäp vaø oân chöông ----------------------------------------------------------------- Tuần 30 Ngày soạn: . Tiết 30: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM A.Muïc tieâu: . 1. Kieán thöùc: Công thức tính đạo hàm của tổng hiệu, tích, thương. Bieát ñöôïc haøm hoïp vaø ñaïo haøm cuûa haøm hợp. 2. Kyõ naêng: Biết sử dụng các công thức tính đạo hàm của tổng hiệu, tích, thương. Tính ñöôïc ñaïo haøm cuûa haøm soá hoïp. 3. Tö duy vaø thaùi ñoä: Xaây döïng tö duy loâgic, linh hoaït, bieát quy laï veà quen; phaùt trieån suy luaän toaùn hoïc cuûng coá tính toaùn. B.Chuaån bò: Giaùo vieân: + Caùc baûng phuï vaø caùc phieáu hoïc taäp + Ñoà duøng daïy hoïc cuûa giaùo vieân: Thöôùc keû, ComPa, maùy tính caàm tay Hoïc sinh: + Ñoà duøng hoïc taäp: Thöôùc keû, Compa, maùy tính caàm tay. + Kieán thöùc ñaõ hoïc veà haøm soá vôùi ñoái soá töï nhieân, maùy tính boû tuùi. C. Phöông phaùp daïy hoïc: Söû duïng caùc phöông phaùp daïy hoïc cô baûn sau moät caùch linh hoaït. + Gôïi môû vaán ñaùp. + Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà. + Toå chöùc ñan xen hoaït ñoäng hoïc taäp caù nhaân hoaëïc nhoùm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. OÂån ñònh toå chöùc, kieåm tra só soá: 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Baøi môùi +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: -Nêu các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương, các công thức tính đạo hàm thường gặp, đạo hàm của các hàm số lượng giác,... *Bài tập: Tính các đạo hàm bằng cách sử dụng định nghĩa: -+Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: GV nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa... Bài tập áp dụng: GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa. GV nêu công thức đạo hàm của các hàm số đã ra trong bài tập 1. HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung ... HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức... Bài tập 1: Tìm công thức tính đạo hàm của các hàm số sau bằng cách sử dụng định nghĩa: Trong miền xác định của mỗi hàm số. HĐ2: GV gọi HS lên bảng ghi lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp. Nêu bài tập áp dụng: Cho HS thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung... HS lên bảng ghi lại công thức. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung . Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức. Bài tập 2: Dùng công thức tính đạo hàm của các hàm số sau: HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 4. Củng cố: - Nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặp. *Áp dụng: Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau: 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. - Học thuộc các công thức tính đạo hàm thường gặp. - Ôn tập lại phương trình tiếp tuyến của một đường cong khi biết tiếp điểm. hệ số góc, song song với một đường thẳng, vuông góc với một đường thẳng,...
Tài liệu đính kèm: