Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I

Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I

I / Mục tiêu :

1. Kiến thức, kỹ năng

a. Kiến thức

- Biết được: được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

- Hiểu được: vận tốc là gì

- Vận dụng được: phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.

Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

b. Kỹ năng

- Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.

Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.

Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất

-Trung thực,chăm chỉ, tự hoàn thiện

b. Các năng lực chung

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

c. Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát triển sử dụng kiến thức vật lý

- Năng lực phát triển trao đổi thông tin

- Năng lực phát triển cá thể

II. CHUẨN BỊ

1. GV

- Tài liệu giảng dạy : SGK, giáo án.

- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.

2.HS

- Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập GV đã giao về nhà.

*Phiếu bài tập

 

docx 112 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1000Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn
.
Dạy
Ngày
Xác nhận của nhóm trưởng
 Tiết
 Lớp
C1
C4
 Chương 01
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
TIẾT 1 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức, kỹ năng
a. Kiến thức
- Biết được: được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Hiểu được: vận tốc là gì
- Vận dụng được: phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
b. Kỹ năng
- Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất
-Trung thực,chăm chỉ, tự hoàn thiện
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát triển sử dụng kiến thức vật lý
- Năng lực phát triển trao đổi thông tin
- Năng lực phát triển cá thể
II. CHUẨN BỊ
1. GV
- Tài liệu giảng dạy : SGK, giáo án.
- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.
2.HS
- Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập GV đã giao về nhà.
*Phiếu bài tập
Mức độ 1
Câu 1 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. 	 
B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. 
D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là
	A. x= 2t +5	B. x= -2t +5	C. x= 2t +1	D.x= -2t +1
Câu 3 : Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây đúng
10
O
25
x(m)
5
t(s)
	A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động
	B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
	C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
	D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
Câu 4 : Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng.
Cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. 
B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. 	
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m.
Câu 5 : Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?
x
A. Đồ thị a	 B. Đồ thị b và d	C. Đồ thị a và c 	D.Các đồ thị a,b và c đều đúng
b)
x
O
d)
t
v
O
c)
t
x
O
a)
t
t
O
Mức độ 2
Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
A.7m/s 	B.5,71m/s 	C. 2,85m/s D. 0,7m/s 
Câu 7 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A.12,5m/s 	B. 8m/s 	C. 4m/s 	 	D.0,2m/s 
Câu 8 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:
A. 50km/h 	B. 48km/h 	C. 44km/h D. 34km/h 
Câu 9 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20Km/h trên đoạn đường đầu và 40Km/h trên đoạn đường còn lại .Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là :
A. 30km/h	B. 32km/h	C. 128km/h	D. 40km/h
Câu 10 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: 
A.15km/h 	 B.14,5km/h	C. 7,25km/h 	D. 26km/h 
Câu 11 : Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là 
A. 12km/h 	B. 15km/h 	C. 17km/h 	D. 13,3km/h 
Câu 12 : Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là : 
 	A. x = 3 + 80t. 	B. x = 80 – 3t. 	
C. x = 3 – 80t.	D. x = 80t.
Câu 13 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?
A. xA = 54t ;xB = 48t + 10. 	B. xA = 54t + 10; xB = 48t.
C.xA = 54t; xB = 48t – 10 .	D. xA = -54t, xB = 48t.
Câu 14 : Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là
A. 1 h ; 54 km.	B.1 h 20 ph ; 72 km.	
C.1 h 40 ph ; 90 km.	D.2 h ; 108 km.
Câu 15 : Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h)	B. x=80-30t (km,h)	 
C. x= -60t (km,h)	D. x=-60-20t (km,h
Mức độ 3
Bài 16 : Trong đại hội thể thao toàn quốc năm 2002,chị Nguyễn Thị Tĩnh đã phá kỉ lục quốc gia về chạy 200m và 400m. Chị đã chạy 200m hết 24.06s và 400m hết 53.86s.Em hãy tính vận tốc trung bình của chị bằng km/h trong hai cự li chạy trên
Bài 17 : Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19h thứ ba .Sau 36 giờ tàu vào đến ga cuối cùng . Hỏi lúc đó là mấy giờ ngày nào trong tuần ? Biết đường tàu dài 1726 km , tính vận tốc trung bình của tàu.
Bài 18 : Trên một quãng đường , một ôtô chuyển độngdều với vận tốc 50 km/h, trên nửa quãng đương còn lại, xe chạy với vận tốckhông đổi l60 km/h. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường nói trên.
Bài 19 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng,lần lượt đi qua bốn điểm liên tiếp A,B,C,D cách đều nhau một khỏng 12 Km.Xe đi đoạn AB hết 20 phút,đoạn BC hết 30 phút,đoạn CD hết 20 phút.Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường AB,BC,CD và trên cả quãng đường AD.Có thể biết chắc chắn sau 40 phút kể từ khi ở A,xe ở vị trí nào không?
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của Thầy và Trò
Thời lượng
Kiến thức cần đạt
Ổn định tổ chức
1’
A.Hoạt động Khởi động
GV: - Các nhóm tại hiện lại kiến thức thông qua sơ đồ tư duy
Gọi đại diện nhóm lên trình bầy
HS: Đại diện 2 HS lên bảng trả lời các yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét, cho điểm.
HS: Lắng nghe, ghi nhận.
7’
B.Hoạt động hình thành kiến thức
C..Hoạt động luyện tập
Giải bài tập trong tờ bài tập
a. Phương pháp
- Nêu vấn đề. 
- Làm mẫu.
- Vấn đáp – tìm tòi.
b. Kĩ thuật
- Hoạt động cá nhân, công não, nhóm.
c.Tổ chức dạy học.
GV: Hướng dẫn HS làm 
HS hoạt động nhóm: Làm các bài tập 1đến 10 trong tờ phiếu trắc nghiệm
- Quỹ thời gian cho hoạt động này
- Thời gian chuẩn bị:
 - Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lần lượt từng ý.
- Thảo luận (Các nhóm nhận xét cho nhau theo kĩ thuật 321)
- Kết luận (của giáo viên):
15’
3’
12’
4’
4’
3’
1’
Hệ thống kiến thức
1. Vận tốc trung bình: v = = 
2. Độ dời : 
3. Quãng đường đi được : s = v.t
4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x + v (t - t).
	Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x= 0, t0 = 0) thì x = s = v.t 
5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật)
Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0.
Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0.
Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) 
+ khi hai vật gặp nhau thì x1 = x2.
 + khi hai vật cách nhau 1 khoảng thì = .
Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t = 0.
D.Hoạt động vận dụng 
a. Phương pháp
- Nêu vấn đề. 
- Vấn đáp – tìm tòi.
b. Kĩ thuật
- Hoạt động cá nhân, công não, nhóm.
c.Tổ chức dạy học.
HS hoạt động nhóm: 
1. Thảo luận lại bài tập 16-10
2. Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa lần lượt từng ý.
- Quỹ thời gian cho hoạt động này
- Thời gian chuẩn bị:
 - Thời gian trình bày: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lần lượt từng ý.
- Thảo luận (Các nhóm nhận xét cho nhau theo kĩ thuật 321)
- Kết luận (của giáo viên):
E.Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV: Yêu cầu HS về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong phiếu bài tập và sách tham khảo
HS: Nhận nhiệm vụ học tập.
18’
18’
10’
5’
4’
1’
2’
 Bài 16 
Vận tốc của chị ở cự li chạy 200m:
V===8.31m/s=29.92km/h
Vận tốc của chị ở cự li chạy 400m.
V===7,43m/s=26.75km/h
Bài 17 
Thời điểm tàu đến ga cuối cùng:
Dt = t2 –t1
Þ t2 = Dt + t1
 = 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7
Vậy tàu đến ga vào lúc 7 h ngàyThứ 5 trong tuần .
Vận tốc trung bình :
Vtb = = 47,94 (km/h)
Bài 18
Ta có 
S1 = V1 t1 và S2 = V2.t2
V TB = 
V TB = = 54,5
 Vậy vận tốc trung bình của xe là 54,5 km/h
Bài 19
Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AB 
VtbAB=(km/h)
Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường BC
VtbBC=(km/h)
Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường CD
VtbCD=(km/h)
Vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AD
VtbAD=(km/h)
Không thể biết chắc chắn xe ở vị trí nào sau 40 phút kể từ khi ở
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{
 Ngày soạn
.
Dạy
Ngày
Xác nhận của nhóm trưởng
 Tiết
 Lớp
C1
C4
TIẾT 2 BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / Mục tiêu : 
1. Kiến thức, kỹ năng
a. Kiến thức
- Biết được: vận tốc tức thời là gì.,ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).ĐÆc ®iÓm cña vect¬ gia tèc trong chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu, trong chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu.
- Hiểu được: độ lớn của vận tốc tức thời ,gia tốc ,công thức tính vận tốc, quãng đường đi được , phương trình chuyển động biến đổi đều ,Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được
- Vận dụng được: VËn dông ®­îc c¸c c«ng thøc ,Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
b. Kỹ năng
- Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as.
- Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất
-Trung thực,chăm chỉ, tự hoàn thiện
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát triển sử dụng kiến thức vật lý
- Năng lực phát triển trao đổi thông tin
- Năng lực  ... đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
 	a/ Gia tốc của chuyển động không đổi ;
b/ Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian ; 
c / Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian .
d) Quãng đường đi được của chuyển động tăng đều theo thời gian .
Câu 16 : Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ ; AB cách nhau 36km . Nước chảy với vận tốc có độ lớn 4km/h . Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước có độ lớn :
a) 32km/h 	b) 16km/h	c) 12km/h	d) 8km/h 
 Ngày soạn
.
Dạy
Ngày
 Tiết
1
1
 Lớp
C1
C4
TIẾT 18 KIỂM TRA 45’
MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45’(HK 1) KHỐI 11
I.Mục đích:
1. Kiến thức, kỹ năng
a. Kiến thức
- Biết được:
- Hiểu được:
- Vận dụng được:
b. Kỹ năng
Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được trong chương: chương 1,2 
Hình thức kiểm tra: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất
-Trung thực,chăm chỉ, tự hoàn thiện
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát triển sử dụng kiến thức vật lý
- Năng lực phát triển trao đổi thông tin
- Năng lực phát triển cá thể
II. CHUẨN BỊ
1. GV
- Tài liệu giảng dạy : SGK, giáo án.
- Dụng cụ hỗ trợ khác: Phiếu bài tập.
2.HS
- Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập GV đã giao về nhà.
*Phiếu bài tập
II.Yêu cầu:
Tổng số câu trong đề: 10 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận
Thời gian làm bài: 45 phút
Chương
Nội dung kiến thức
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
 Mức độ
 Mức độ
1
2
1
2
3
Chuyển động thẳng biến đổi đều
1
1
1
S ư rơi tự do
1
1
Chương II
Ba định luật Niutown
1
Lực hấp dẫn
1
Lực ma sát
1
1
Lực đàn hồi
1
Chuyển động ném ngang
1
1
II.Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA
 I. Tr¾c nghiÖm(4®)
C©u1: Trong c«ng thøc cña chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu v= vo+at th×
A. v lu«n lu«n d­¬ng B. a lu«n lu«n d­¬ng 
C. a lu«n lu«n cïng dÊu víi v D. a lu«n lu«n ng­îc dÊu víi v
C©u2. Mét vËt chuyÓn ®éng víi vËn tèc 36km/h th× ®ét ngét t¨ng ga chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu, sau kho¶ng thêi gian 10s vËn tèc cña vËt ®¹t ®­îc lµ 72km/h.Gia tèc chuyÓn ®éng cña vËt lµ:
A. 1m/s2 B. 3,6 m/s2 C. 2 m/s2 D. 4 m/s2 
C©u3. §¹i l­îng nµo ®Æc tr­ng cho tÝnh chÊt nhanh hay chËm cña chuyÓn ®éng
A. Gia tèc cña vËt B. VËn tèc cña vËt 
C. Qu·ng ®­êng ®i ®­îc cña vËt D. TÊt c¶ c¸c ®¹i l­îng trªn
C©u4. Trong c¸c c¸ch viÕt cña ®Þnh luËt II Niut¬n sau c¸ch viÕt nµo ®óng?
A. = m.a B. = - m . C. = m . D. - = m . 
C©u5:ChuyÓn ®éng cña vËt nµo d­íi ®©y ®­îc coi lµ chuyÓn ®éng r¬i tù do nÕu ®­îc th¶ r¬i
A. Mét c¸i l¸ c©y rông B. Mét sîi chØ
C. Mét chiÕc kh¨n tay D. Mét mÈu phÊn
C©u6. Mét vËt cã m= 1000g trªn mÆt ph¼ng n»m ngang cã hÖ sè ma s¸t lµ 0,2. Lùc ma s¸t t¸c dông vµo vËt lµ bao nhiªu?.Cho g= 10 m/s2
A. 2N	 B. 3N C. 20000N D. 200N
C©u7. Bi A cã khèi l­îng b»ng bi B.Cïng mét lóc t¹i m¸i nhµ, bi A ®­îc th¶ r¬i cßn bi B ®­îc nÐm theo ph­¬ng ngang.Bá qua søc c¶n cña kh«ng khÝ.H·y cho biÕt c©u nµo d­íi ®©y lµ ®óng?
A. A ch¹m ®Êt tr­íc B. A ch¹m ®Êt sau
C. C¶ hai ch¹m ®Êt cïng mét lóc D. Ch­a ®ñ th«ng tin ®Ó tr¶ lêi
C©u8. Hai xe t¶i cã khèi l­îng lÇn l­ît lµ 20tÊn vµ 40tÊn , ë c¸ch nhau 400m.Lùc hÊp dÉn gi÷a hai xe lµ:
A. 3,335.10-7N B. 3,0 10-7N C. 3,4.10-7N D. 3,5.10-7N 
C©u9: Mét vËt nÆng r¬i tõ ®é cao 80m xuèng mÆt ®Êt.Sau bao l©u vËt ch¹m ®Êt.g=10m/s2
A. t=1s 	 B. t=2s 	 C. t=3s 	 D. t=4s
C©u10. Mét lß xo cã ®é cøng k=100N/m, chiÒu dµi ban ®Çu cña lß xo lµ 5cm, sau khi bÞ kÐo gi·n chiÒu dµi cña lß xo lµ 10cm.Lùc ®µn håi cña llß xo khi ®ã lµ:
A. 2N B. 15N C. 50N D. 5N
II. Tù luËn(6®)
C©u1(3®)
Mét vËt ®ang ®øng yªn th× chÞu t¸c dông cña lùc F theo ph­¬ng ngang.Sau kho¶ng thêi gian t=10s th× ®¹t vËn tèc 18km/h. BiÕt khèi l­îng cña vËt m= 5kg.Bá qua ma s¸t.
 a. T×m gia tèc chuyÓn ®éng cña vËt.
 b. TÝnh ®é lín cña lùc F.
 c. TÝnh qu·ng ®­êng mµ vËt ®i ®­îc trong thời gian t = 10s.
C©u2(3®)
Mét vËt ®­îc nÐm theo ph­¬ng ngang ë ®é cao h= 80m víi vËn tèc 3m/s, g= 10m/s2 .Bá qua søc c¶n cña kh«ng khÝ.
 a. T×m thêi gian chuyÓn ®éng cña vËt.
 b. T×m tÇm nÐm xa cña vËt
 c. Tìm vị trí của vật tại vị trí 
BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:
	- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
	- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
2. Phương pháp giải bài tập:
	a/. Trường hợp :
	Hợp lực: F=F1+F2
	 đặt tại O trong O1O2 (hình 1) theo tỉ lệ: (chia trong)
	b/. Trường hợp :
	Hợp lực: Nếu F1>F2 thì F=F1+F2
 đặt tại O ngoài O1O2 (hình 2) về phía theo tỉ lệ: (chia ngoài).
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (19.1/tr47/SBT). Hai người cùng khiêng một thanh dầm bằng gỗ nặng, có chiều dài L. Người thứ hai khỏe hơn người thứ nhất. Nếu tay người thứ nhất nâng một đầu thanh thì tay người thứ hai phải đặt cách đầu kia của thanh một đoạn bằng bao nhiêu để người thứ hai chịu lực lớn gấp đôi người thứ nhất?
Theo đề ta có: F2=2F1
Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song cùng chiều:
Ta có P là hợp lực của 2 lực F1 và F2, P đặt tại trọng tâm của thanh.
Vậy 
Bài 2 (19.2/tr47/SBT). Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 6 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy.
a/. Hãy tính lực giữ của tay.
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu?
c/. Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu?
a/. Lực giữ của tay:
Theo quy tắc hợp lực của 2 lực song song cùng chiều: 
b/. Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30cm và tay cách vai 60cm, thì lực giữ bằng:
c/. Lực mà vai người phải chịu là: hợp lực của F và P
Trong trường hợp thứ hai, vai người chịu lực nhỏ hơn.
Bài 3 (19.3/tr47/SBT). Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (hình 3.19). Cho biết trục có khối lượng 10 kg và bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AB=1m, BC=0,4m, lấy g=10m/s2.
Ta phân tích trọng lực P1 của trục bánh đà thành hai lực thành phần tác dụng lên 2 ổ trục A và B.
Tương tự với P2 của bánh đà:
Vậy áp lực tác dụng lên ổ trục tại A là:
Lên B là:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
 Ngày dạy
Lớp
Tiến độ
 Ghi chú
Xác nhận của nhóm trường
 C3
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY TRỤC CỐ ĐỊNH
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn:
- Chọn hệ qui chiếu.
	- Vẽ các lực tác dụng vào vật (xem vật là chất điểm).
	- Vận dụng định luật II Niutơn: 	 (1)
	- Chiếu (1) xuống hai trục tọa độ Đêcác (trục Ox// với phương chuyển động)
Ta được hệ hai phương trình: 
	- Giải hệ phương trình trên và suy ra kết quả.
2. Mômen của lực đối với trục quay:
	Momen lực tác dụng vào vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
M=(T1-T2)R
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (21.1/tr49/SBT). Một thanh cứng có khối lượng có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang xung quanh một trục thẳng đứng đi qua trung điểm O của thanh. Trên thanh có gắn hai hình trụ giống nhau nhưng ở những vị trí khác nhau như hình 3.24. Hỏi trong trường hợp nào vật (bao gồm thanh và hai vật hình trụ) có mức quán tính đối với trục quay là bé nhất.
 Mức quán tính đối với trục quay là bé nhất khi thanh dễ dàng quay nhất trong tất cả các trường hợp, vậy chỉ có B là thỏa mãn nên chọn b.
Bài 2 (21.2/tr49/SBT). Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm bằng 600N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe?
Độ lớn của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe:
Vì xe chuyển động thẳng nhanh dần đều nên và ngược chiều nhau, hay ngược với hướng của vecto lực tác dụng, hay ngược với hướng chuyển động.
Bài 3 (21.3/tr49/SBT). Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một đoạn đường s thì dừng lại.
	a/. Nếu xe chở hành có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
	b/. Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
Cho rằng lực hãm không thay đổi.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
a/. Đoạn đường trượt lúc đầu là:
a/. Đoạn đường trượt lúc sau là:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
 Ngày dạy
Lớp
Tiến độ
 Ghi chú
Xác nhận của nhóm trường
 C3
ÔN THI HỌC KÌ I
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
	- Dùng các định luật Niutơn để giải bài tập về chuyển động của vật và hệ vật.
II. BÀI TẬP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (III.7/tr52/SBT). Một vật có khối lượng m1=3 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m2=1 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Lấy g=9,8 m/s2. Hình 3.30.
a/. Tính gia tốc của mỗi vật.
b/. Nếu lúc đầu vật m1 đứng yên cách mép bàn 150 cm thì bao lâu sau nó sẽ đến mép bàn.
	c/. Tính lực căng của dây.
a/. Tính gia tốc của mỗi vật.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây.
Xét vật (1):
Phương Ox: N-m1g=0
Phương Oy: (1)
Xét vật (2):
Phương Oy: m2a=m2g-T2 (2)
Theo định luật II Newton: 
T1=T2=T (3)
Từ 3 phương trình, ta suy ra:
b/. Thời gian để vật 1 đi đến mép bàn là:
c/. Lực căng của dây.
T=m2(g-a)=1,0(9,8-2,45)=7,3(N)
Bài 2 (2.1/tr62/RL/MCTr) . Một ô tô khối lượng m=100 kg chuyển động trên dốc dài l=50 m cao h=10 m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g=9,8 m/s2.
	a/. Xe xuống dốc không vận tốc đầu, tìm vận tốc và gia tốc của xe khi đến chân dốc.
	b/. Tìm lực hãm phanh để xe xuống dốc đều. 
a/. Vận tốc và gia tốc của xe khi đến chân dốc.
Phương trình định luật II Newton là:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy: 
Vậy: 
Với 
Khi đó:
b/. Lực hãm phanh để xe xuống dốc đều.
Xe ô tô xuống dốc đều nên:
 (2)
Chiếu (2) xuống Ox: 
Bài 3 (2.2/tr63/MCTr). Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc α=300, vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng sau 2 giây đạt vận tốc 7 m/s. Lấy g=9,8 m/s2. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng.
Gia tốc chuyển động của vật:
Theo định luật II Newton thì:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy: 
Bài 4 (2.6/tr65/MCTr). Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài l=10m hợp với mặt phẳng ngang một góc α=300, đến cuối mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang. Tìm:
	a/. Vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng.
	b/. Thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang.
Cho biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang μ=0,1, Lấy g=9,8 m/s2.
a/. Vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng.
Theo định luật II Newton thì:
 (1)
Chiếu (1) xuống Ox: 
Chiếu (1) xuống Oy:
b/. Thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang.
Theo trục nằm ngang:
III. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_chon_vat_ly_lop_10_hoc_ky_i.docx