Giáo án Vật lí 10 Tiết 39 Bài 24: Công và công suất

Giáo án Vật lí 10 Tiết 39 Bài 24: Công và công suất

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công

 2. Về kĩ năng và các năng lực

a. Kỹ năng:

 - Vận dụng được công thức để giải một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT.

b. Năng lực:

 - Kiến thức :K1,K2,K3,K4

 - Phương pháp:P5

 -Trao đổi thông tin:X5,X6,X7

 - Cá thể: C1

 3. Thái độ:

 -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập

 4. Trọng tâm :

- Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát

 5. Tích hợp :

II. CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên :

 - Chuẩn bị bài giảng và hình vẽ 24.3 SGK

 

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 4087Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 39 Bài 24: Công và công suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	Ngày soạn: 2/0 1/ 2016
Tiết 39 	 Ngày dạy: 4/ 01/2016
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công
 2. Về kĩ năng và các năng lực
a. Kỹ năng:
 - Vận dụng được công thức để giải một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT.
b. Năng lực:
 	 - Kiến thức :K1,K2,K3,K4
 	 	- Phương pháp:P5
	-Trao đổi thông tin:X5,X6,X7
	- Cá thể: C1
 3. Thái độ:
 	-Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập 
 4. Trọng tâm :
- Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
 5. Tích hợp :
II. CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên :
	- Chuẩn bị bài giảng và hình vẽ 24.3 SGK
 2. Học sinh : 
	- Ôn tập các kiến thức sau:
+ Khái niệm công đã học ở lớp 8
+ Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đồng quy
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 8 phút ) : Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số 9 SGK và bài 23.4 SBT
- Giới thiệu bài mới : Ở lớp 8 chúng ta đã được học về công. Hôm nay chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề này.
Hoạt động 2( 15 phút ): Ôn lại khái niệm công cơ học.
Năng lực thành phần cần đặt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*P1: . Khi nào có công cơ học?
*P1, C1: Lấy 2 ví dụ về công cơ học;
*K1, K3, K4, P5, P9, X4, X5, C1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công cơ học:
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Ngày công của một người lái xe là 50.000đ
+ Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế đứng thẳng.
*K1,K2, P3,C1: Tính công của lực? Đơn vị của công?Nếu F = 1N; s = 1m thì A = ?
1. Khi nào có công cơ học?
2. Lấy 2 ví dụ về công cơ học;
3. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có công cơ học:
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Ngày công của một người lái xe là 50.000đ
+ Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế đứng thẳng.
4. Dùng một lực kéokéo một vật chuyển động theo phương ngang đi được quản đường s (hình vẽ). Tính công của lực?
 s
5. Đơn vị của công?
6. Nếu F = 1N; s = 1m thì A = ?
- Sau khi hs làm việc. GV hướng dẫn thảo luận trên từng câu hỏi.
1. Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển.
2. Ví dụ: Cần cẩu kéo vật lên cao.
+ Ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công.
3. Chỉ có trường hợp “công mài sắt” là công cơ học.
4. Công của lực là: 
5. Đơn vị của công là J
6. A = 1N.m = 1J
I. Công
1. Khái niệm về công
- Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
- Khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là: 
Hoạt động 3( 15 phút ): Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Năng lực thành phần cần đặt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
*K1, P1, X1, P3: Tính công của lực khi hợp với phương ngang góc 
*P1, X1, X3, C1: Lực nào làm vật chuyển động? Công của lựcchỉ bằng công của lực nào?
*K1, P3, P6: Tính công của lực thế nào? Có thể định nghĩa công như thế nào?
K1,K4, K5, P8: Công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?
*C1: Ghi nhận đơn vị tính công
+Dùng mộtlựckhông đổi kéo trên mặt phẳng nằm ngang được một đoạn đường s (như hình vẽ). Tính công của lực khi hợp với phương ngang góc 
 s 
- Gợi ý: Có phải toàn bộ lựclàm vật dịch chuyển không?
+ Phân tích lực thành 2 lực thành phần vuông góc với hướng chuyển động vàsong song với hướng chuyển động.
+ Lực nào làm vật chuyển động? Công của lựcchỉ bằng công của lực nào?
+ Tính công của lực thế nào?
- Sau khi hướng dẫn Hs thảo luận để tìm được kết quả; GV khái quát biểu thức tính công.
- Có thể định nghĩa công như thế nào?
 Công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và phụ thuộc như thế nào?
- Gợi ý chúng ta xét các trường hợp của góc 
- Giáo viên giới thiệu đơn vị tính công
- Làm việc cá nhân . Nếu
chưa làm được thì:
- Làm theo gợi ý của GV
- Trả lời câu hỏi của GV 
(Phân tích lựcthành 2 lực thành phần:
-vuông góc với hướng chuyển động
- song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển) 
+ Công của lực là: 
Mà: 
Nên
- Hs phát biểu định nghĩa (SGK)
- Thảo luận nhóm để trả lời:
+ 
 + A ~ F, A ~ s và 
phụ thuộc vào góc như - Vậy: 
Ghi nhận
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
 s
Phân tích lựcthành 2 lực thành phần:
- vuông góc với hướng chuyển động
- song song với hướng chuyển động. Chỉ có làm vật dịch chuyển 
+ Công của lực là: 
Mà: 
Nên
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật & điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc thì công thức thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
3. Biện luận
Tùy theo giá trị của ta có các trường hợp sau:
- Vậy: 
* Kết luận: Khi góc giữa hướng của lực và hướng của chuyển dời là góc tù thì lực có tác dụng cản trở chuyển động & công do lực sinh ra là được gọi là công cản.
4. Đơn vị công
 Nếu F = 1N; s = 1m thì 
A = 1N.m = 1J
 Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.
Hoạt động 4( 7 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- Phát biểu định nghĩa & đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.
- Các em về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần II. 
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi các bài tập về nhà.
V. PHỤ LỤC :
Phiếu học tập:
Vận dụng công thức tính công.
+ Bài toán : Một ô tô chuyển động lên dốc, mặt nghiêng một gócso với mặt nằm ngang, chiều dài dốc l. Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là (hình vẽ)
a. Có những lực nào tác dụng lên ôtô?
b. Tính công của lực đó?
c. Chỉ rõ công cản và công phát động?
- C1: Học sinh làm việc cá nhân 
a. Các lực tác dụng lên ôtô: 
 	b. Công của các lực đó:	
c. Công vì cản trở chuyển động, do đó công của lực ma sát là công cản.
+ Công vì là lực phát động, do đó công của lực là công phát động.
+ Công công cản
- Quá đó chúng ta kết luận được gì?
- Hướng dẫn hs thảo luận rút ra kết luận đúng.-
VI. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20- tiết 39lí10.doc