Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất
2. Về kĩ năng:
a. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức và công thức để giải một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT.
b. Năng lực:
- Kiến thức :K1,K2,K3,K4
- Phương pháp:P5
-Trao đổi thông tin:X5,X6,X7
- Cá thể: C1
3. Thái độ:
-Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập
4. Trọng tâm :
- Công suất
Tuần 20 Ngày soạn: 2/ 01/ 2016 Tiết 40 Ngày dạy: 5/ 01/2016 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ( tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất 2. Về kĩ năng: a. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức và công thức để giải một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT. b. Năng lực: - Kiến thức :K1,K2,K3,K4 - Phương pháp:P5 -Trao đổi thông tin:X5,X6,X7 - Cá thể: C1 3. Thái độ: -Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập 4. Trọng tâm : - Công suất 5. Tích hợp : - Mục II, Phần 1 : Khái niệm công suất + Tác dụng của công suất : Thực hiện thời gian làm việc ngắn nhưng có năng suất cao II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : + Chuẩn bị bài giảng 2. Học sinh : + Ôn tập các kiến thức sau: + Khái niệm công suất đã học ở lớp 8 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 8 phút ) : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs làm bài bài tập 6 SGK. - Giới thiệu bài mới : Ở lớp 8 chúng ta đã được học về công suất . Hôm nay chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề này. Hoạt động 2( 10 phút ): Ôn tập khái niệm công suất Năng lực thành phần cần đặt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản * K1, K3, K4, P5: Sử dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi: . Nêu định nghĩa công suất. Viết biểu thức tính công suất. Có thể dùng những đơn vị công suất nào? Ý nghĩa vật lí của công suất? *C1:Cá nhân ghi nhận thông báo và nhấn mạnh 1. Nêu định nghĩa công suất. 2. Viết biểu thức tính công suất. 3. Có thể dùng những đơn vị công suất nào? 4. Ý nghĩa vật lí của công suất? - Thông báo: Công suất được dùng cho cả trường hợp các nguồn phát ra năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học. - Nhấn mạnh: Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra là A (A>0) thì công suất (P) được tính theo công thức: - Thảo luận trước lớp để có kết quả đúng: 1. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. 2. 3. Đơn vị của công suất: - Oát (W) 1W = 1J/1s - Mã lực Anh(HP) 1HP =746W - Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W 4. Công suất của một lực đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của lực đó. - Ghi nhận - Ghi bài II. Công suất 1. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Nếu trong khoảng thời gian t công sinh ra bằng A (A>0) thì công suất (kí hiệu P) được tính theo công thức: 2. Đơn vị công suất - Oát (W) 1W = 1J/1s - Mã lực Anh(HP) HP = 746W - Mã lực Pháp (CV) 1CV = 736W Hoạt động 3( 20 phút ): Vận dụng khái niệm công suất Năng lực thành phần cần đặt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản *K1, K1, C1: Tính công suất của mỗi cần cẩu? So sánh 2 công suất tính được để rút ra kết luận? *K1, K3, P6, X3: So sánh công mà ôtô, xe máy thực hiện được trong 1s ? Tính rõ sự chênh lệch đó. *K3, K4, X6, :Đưa ra dự đoán và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức toán học tính công suất của con ngựa. * C1: Nêu ứng dụng thực tế của công thức này: Hoạt động của hộp số ôtô, xe máy hay líp nhiều tầng ở xe đạp. - Các em hãy trả lời câu hỏi C3 trong SGK - Có thể gợi ý: + Tính công suất của mỗi cần cẩu? + So sánh 2 công suất tính được để rút ra kết luận? - Các em đọc bảng 24.1 SGK trong 1 phút rồi trả lời câu hỏi; So sánh công mà ôtô, xe máy thực hiện được trong 1s ? Tính rõ sự chênh lệch đó. - Bài toán: Một con ngựa kéo một chiếc xe chuyển động với vận tốc trên đường nằm ngang. Lực kéo của ngựa theo phương ngang và có độ lớn không thay đổi, bằng F. Tính công suất của con ngựa. - Sau khi hướng dẫn học sinh tìm được kết quả P = F.v - Nêu ứng dụng thực tế của công thức này: Hoạt động của hộp số ôtô, xe máy hay líp nhiều tầng ở xe đạp. - Đọc bài - Công suất của cần cẩu M1 lớn hơn công suất của cần cẩu M2 - Trong 1s, ôtô thực hiện được công: - Xe máy thực hiện được công: - Độ chênh lệch công là: - Thảo luận kết quả để tìm đến kết luận mà: A = F.s; nên: - Ý nghĩa: Nếu công suất không đổi nếu tăng lực tác dụng thì vận tốc phải giảm. - Ghi nhận III. VẬN DỤNG : Hoạt động 4( 5 phú)t: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Năng lực thành phần cần đặt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *P1, K1,C1, C5: Trả lời lần lượt các câu hỏi :Có mấy cách tính công? Có mấy cách tính công suất? Người ta thường dùng đơn vị công, đơn vị công suất nào? *C1 : Ghi nhận nhiệm vụ về nhà. - GV nêu lần lượt các câu hỏi và yêu cầu hs trả lời: 1. Có mấy cách tính công? 2. Có mấy cách tính công suất 3. Người ta thường dùng đơn vị công, đơn vị công suất nào? - HS : Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV. - GV :Xác nhận câu trả lời đúng của học sinh. - Chỉ rõ: - Về nhà làm BT trong SGK, SBT, chuẩn bị tiết sau chúng ta sửa BT. Từ đầu chương đến hiện tại. - Trình bày nội dung tích hợp của công suất. - Trả lời câu hỏi. - Ghi các bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC : íCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 1. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo dều lên cao 5 m trong khoảng thời gian 1’40s, g = 10 m/s2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W 2. Biểu thức tính công suất là A. B. C. D. 3. Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là: A- 1200J; 60W B- 1600J, 800W C- 1000J, 500 D-800J, 400W 4.Công suất có đơn vị là W(oat), ngoài ra còn có đơn vị là mã lực(HP). Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh? A. 1HP = 476W B. 1HP = 764W C. 1HP = 746W D. 1HP = 674W VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tài liệu đính kèm: