Bài 27: CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này
2. Về kĩ năng và năng lực:
a/ Về kĩ năng:
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.
b/ Về năng lực:
- Kiến thức :K2,K3
- Phương pháp: P5
-Trao đổi thông tin: X5,X6,X7,X8
- Cá thể: C1
3. Thái độ:
-Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống.
TUẦN 23 NGÀY SOẠN: 23/01/2016 TIẾT 45 NGÀY DẠY: 25/01/2016 Bài 27: CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này 2. Về kĩ năng và năng lực: a/ Về kĩ năng: - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật. b/ Về năng lực: - Kiến thức :K2,K3 - Phương pháp: P5 -Trao đổi thông tin: X5,X6,X7,X8 - Cá thể: C1 3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. 4. Tích hợp : - Năng lượng : Năng lượng điện ở nước ta II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên : - Chuẩn bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,) 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức cơ năng đã học ở THCS III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn định lớp(8 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Ở lớp 8 em đã biết cơ năng là gì? +Vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của 1 vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. 2.Tiến trình dạy và học.(37phút) Hoạt động 1:( 12 phút ) Tìm hiểu về cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản K2-K3-P5: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí, Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí→để định nghĩa và viết biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động trong trọng trường. K3- X5: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ).→để trả lời các câu hỏi:+ Hãy tính công của lực bằng cách có thể? +So sánh cơ năng của vật ở M & N, +Cơ năng là gì? X7-X8: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí, tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.→để làm việc cá nhân, thảo luận trước lớp để tìm kết quả đúng nhất. -Khi vật chịu tác dụng của trọng lực và khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính bằng công thức như nhau được không. - Vậy chúng ta xét lần lượt 2 trường hợp. - Hãy định nghĩa và viết biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động trong trọng trường - Bài toán : Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến N. M m N + Hãy tính công của lực bằng cách có thể? + So sánh cơ năng của vật ở M & N * Gợi ý: So sánh 2 biểu thức tính công AMN? - Xác nhận kết quả & khái quát. - Cơ năng là gì? Bài toán : Một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Sức cản không đáng kể. Lấy g = 10m/s2 (hình vẽ) j Tính cơ năng của vật ở các vị trí: + Cách mặt đất 10m + Cách mặt đất 6m + Vật chạm xuống đất k Nhận xét về sự biến đổi của và của vật? * Hệ quả: l Nếu sức cản của môi trường đáng kể thì kết quả trên còn đúng không? - Không thể được. - Định nghĩa: Tổng động năng và thế năng của 1 vật được gọi là cơ năng của vật. Kí hiệu W - Học sinh làm việc cá nhân + Có 2 cách tính công + So sánh: - Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì: - Làm việc cá nhân - Thảo luận trước lớp để tìm kết quả đúng nhất. j Tính cơ năng của vật: +; + + k Tham gia thảo luận về các nhận xét: + Nếu giảm thì tăng và ngược lại. + Ở vị trí cực đại thì và ngược lại. l Nếu sức cản của môi trường đáng kể thì kết quả trên không đúng. Vì có sức cản vật không rơi tự do nên không tính được vận tốc bằng công thức: I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. 1. Định nghĩa: Tổng động năng & thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật. Kí hiệu W 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn. 3. Hệ quả - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại. - Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu về cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp.→để có thể định nghĩa cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi như thế nào? - Tương tự ta có thể định nghĩa cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi như thế nào? - Xác nhận câu trả lời của hs. - Gọi học sinh đọc định nghĩa trong SGK. - Hãy viết công thức tính cơ năng trong trường hợp này. - Trả lời: II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. 1. Định nghĩa(SGK) Hoạt động 4( 10 phút ): Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản X6-X7-X8: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp, thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí, tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.→để hoàn thành C1 và thảo luận tìm câu trả lời đúng nhất sau đó trả lời câu C2. - Làm TN (con lắc đơn) tương ứng với C1. - Trong quá trình chuyển động thì A và B có đối xứng nhau qua CO không ? vì sao? - Xác nhận ý kiến đúng của hs. Vì TN có sức cản của không khí nên cơ năng không bảo toàn à vật chuyển động chầm dần rồi dừng lại. - Yêu cầu hs trả lời C2. - Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát, thì cơ năng của vật biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát sẽ bằng độ biến thiên của cơ năng. - Cá nhân hoàn thành C1. - Thảo luận tìm câu trả lời đúng nhất. a. Suy ra: A và B cùng độ cao. Vậy A và B đối xứng nhau qua CO. b. Tại O có cực đại; tại A, B có cực tiểu. c. Vật đi từ A à O và B à O thì chuyển hóa thành - Quan sát sự chuyển động của vật. - Không đối xứng qua CO vì có sức cản của không khí. - Một hs lên bảng giải. Các học sinh khác tự làm vào tập (giấy nháp) - Thảo luận để chọn kết quả Vậy cơ năng giảm. III.Vận dụng : Hoạt động 5( 4 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí. - Khái niệm cơ năng - Cho hs làm một số bài tập vận dụng. - Trả lời câu hỏi trong SGK tại lớp. - Yêu cầu hs giải bài tập SGK - Về nhà học bài làm tiếp các bài tập trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Trả lời câu hỏi. - Ghi các bài tập về nhà. V. PHỤ LỤC : - Trình bày nội dung tích hợp : Năng lượng điện của nước ta đã tận dụng được nguồn năng tự nhiên vốn có, và chúng ta phải biết sử năng lượng tiết kiệm. íCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi: a. Thế năng tăng b.Động năng giảm c.Cơ năng không đổi d.Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất 2. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2 , mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J 3.Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động : a. chỉ dưới tác dụng của trọng lực b. chuyển động thẳng đều c.chuyển động tròn đều d.chỉ có lực ma sát nhỏ VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tài liệu đính kèm: