Giáo án Vật lí 10 Tiết 64 Bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Giáo án Vật lí 10 Tiết 64 Bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

I. MUÏC TIEÂU:

1. Về kiến thức:

- Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc.

- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử.

- Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi

2. Về kĩ năng và năng lực:

a/ Về kĩ năng:

 - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật.

- Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn

- Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài

 

doc 3 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 3904Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 64 Bài 38: Sự chuyển thể của các chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 	NGÀY SOẠN:09/04/2016
TIẾT 	63 	NGÀY DẠY: 11/04/2016
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. MUÏC TIEÂU:
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc.
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử.
- Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi
2. Về kĩ năng và năng lực:
a/ Về kĩ năng:
 - Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật.
- Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn
- Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài
 b/ Năng lực:
 - Kiến thức : K3,K4
	-Trao đổi thông tin: X5,X6, X7
 - Phương pháp: P5
	- Cá thể: C1
 3. Thái độ:
 -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống
4.Trọng tâm : 
- Sự nóng chảy
5. Tích hợp :
II. CHUAÅN BÒ:
 1.Giaùo vieân :
- Các hình ảnh minh hoạ sự nóng chảy và sự bay hơi
 2.Hoïc sinh :
	 - Ôn lại kiến thức ở THCS
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 - Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC:
1. Ổn định lớp( 2 phút ) : - Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1( 8 phút ) : Ôn lại kiến thức cũ.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
- Theo em các chất như đồng, nước, hidro, chất nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Hướng dẫn hs thảo luận à vạch ra những sai lầm của HS à ĐVĐ cho bài mới.
- Các em nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc đã học ở lớp 6.
-Trả lời : Đồng ở thể rắn, nước ở thể lỏng, hidro ở thể khí
Ghi bài
 Ghi bảng
Hoạt động 2 ( 15 phút ): Tìm hiểu về sự nóng chảy
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ).
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp.
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
- Treo hình 38.2 SGK; các em hãy xác định tính chất của thiếc trong đồ thị hình vẽ trên.
- Thông báo về sự thay đổi thể tích và sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất.
- ĐVĐ: Khi vật đang nóng chảy ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho vật mà nhiệt độ của vật lại không tăng? Nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc này dùng để làm gì?
- Hướng dẫn hs thảo luận à Nhiệt cung cấp cho vật dùng để chuyển dần vật từ thể rắn sang thể lỏng, thực chất là dùng để phá vỡ các mạng tinh thể của vật rắn.
- Giới thiệu công thức tính nhiệt nóng chảy.
- Nhắc lại định nghĩa, lấy ví dụ
- HS thao luận làm theo yêu cầu gv (A à B: thể rắn, nhiệt độ tăng dần; B à C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt độ không đổi; C à D: thể lỏng, nhiệt độ tăng dần)
- Theo dõi và ghi nhận
- Hs (dựa vào sự khác biệt giữa thể rắn và thể lỏng) đưa ra dự đoán, thao luận các dự đoán đã nêu.
- Chú ý và ghi nhận
- Theo dõi, trả lồi câu hỏi của gv.
- Trả lời câu hỏi gv.
I. Sự nóng chảy:
Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
Quá trình chuyể thể ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
1. Thí nghiệm:
Mỗi chất kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đôit xác định ở mỗi áp suất cho trước.
Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
2. Nhiệt nóng chảy:
là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)
3. Ứng dụng:
 (SGK)
Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu về sự bay hơi
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
K3: Sử dụng các kiến thức để thực hiện nhiệm vụ
P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù hợp để áp dụng trog các bài tập
- Giới thiệu bảng 38.2; các em hãy cho biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,72.105 J/kg có nghĩa gì?
- Khi vật động đặc thì nó thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhiệt lượng này tính bằng công thức nào?
- Các em hãy nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ?
- Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự bay hơi và ngưng tụ và cũng đã tìm hiểu một số đặc điểm của các quá trình này. Tuy nhiên chúng ta chưa giải thích được tại sao có sự bay hơi và ngưng tụ.
- GV trình bày về sự bay hơi và ngưng tụ.
- Các em trả lời C2 và giải thích
- Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của nó tăng hay giảm?
- Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức, còn sau khi mưa thì mát mẻ?
- Nhắc lại định nghĩa
- Lắng nghe và ghi nhận.
là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)
- Hoàn thành theo yêu cầu gv.
- Trả lời các câu hỏi của gv.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
 (SGK)
V . PHỤ LỤC :
- Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? 
- Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy?
- Về nhà làm BT, chuẩn bị tiếp phần còn lại 
 VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu-n 32-ti-t 64lí10.doc