Giáo án Vật lí 10 Tiết 66, 67: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Giáo án Vật lí 10 Tiết 66, 67: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.

 2. Kĩ năng và năng lực :

a. Kĩ năng :

- Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn.

- Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng.

- Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo.

b. Năng lực :

 - Kiến thức : K3,K4

 - Phương pháp:P1, P2, P4, P5,P8,P9

 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X8

 - Cá thể: C1,C2

 

doc 6 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 4394Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 66, 67: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 	NGÀY SOẠN: 18/04/2016
TIẾT 	66 	NGÀY DẠY: 20/04/2016
Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU
 1. Kiến thức
- Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.
 2. Kĩ năng và năng lực :
a. Kĩ năng :
- Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn.
- Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng.
- Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo.
b. Năng lực :
	 - Kiến thức : K3,K4
 	- Phương pháp:P1, P2, P4, P5,P8,P9
 	 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X8
	 - Cá thể: C1,C2
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành
II. CHUAÅN BÒ
 1. Giáo viên
 - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N.
 - Vòng kim lọai (hoặc vòng nhựa) có dây treo.
 - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch).
 - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng.
 - Thuớc cặp 0 – 150/0,05mm.
 - Giấy lau ( mềm).
 - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK vật lý 10.
 2. Học sinh
 Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân.
III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới.
Hoạt động 1 : Hòan chỉnh cơ sở lý thuyết của phép đo.
Các năng lực cần đặt
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
* P1,C1,P8,P4: Xác định độ lớn của lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng
*P1,K4: Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai của chất lỏng.
Xác định độ lớn của lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng
Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai của chất lỏng.
Mô tả thí nghiệm hình 40.2
Hướng dẫn : xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng.
Hướng dẫn : Đường giời hạn mặt thóang là chu vi trong và ngòai của vòng
Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm.
Các năng lực cần đặt
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
*K3,X1,C3: Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định. Xây dựng phương án xác định các dại lượng
Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định.
Xây dựng phương án xác định các dại lượng.
Hướng dẫn ; Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai vừa thiết lập.
Nhận xét và hòan chỉnh phương án.
Hoạt động 3:Tìm hiểu các dụng cụ đo.
Các năng lực cần đặt
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
*P8,K1,X4: Quan sát và tìm hiểu họat động của các dụng cụ có sẵn
Quan sát và tìm hiểu họat động của các dụng cụ có sẵn
Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp.
Hoạt động 4 ( phút) :Tiến hành thí nghiệm.
Các năng lực cần đặt
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
*X5,C1: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2
Hướng dẫn các nhóm
Theo dõi HS làm thí nghiệm
Hoạt động 5 ( phút) : Xử lý số liệu.
Các năng lực cần đặt
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
*C1,P9,P5: Hòan thảnh bảng 40.1 và 40.2
Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính.
Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngòai.
Hòan thảnh bảng 40.1 và 40.2
Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính.
Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngòai.
Hướng dẫn ; Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
Nhận xét kết quả
Hoạt động 6 ( phút) : giao nhiệm vụ về nhà
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi chép
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
TUẦN 34 	NGÀY SOẠN: 22/04/2016
TIẾT 	67 	NGÀY DẠY: 25/04/2016
Tiết 68 - 69 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai khi chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.
2. Kỹ năng và năng lực
 a. Kĩ năng:
 - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn.
 - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng .
 - Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai sô của phép đo.
b. Năng lực :
	 - Kiến thức : K3,K4
 	- Phương pháp:P1, P2, P4, P5,P8,P9
 	 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X8
	 - Cá thể: C1,C2
3. Thái độ : 
- Nghiêm túc học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
Cho mỗi nhóm HS :
- Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N.
- Vòng kim loại ( hoặc vòng nhựa) có dây treo.
- Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch).
- Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng.
- Thước cặp 0-150/0,05mm.
- Giấy lau ( mềm).
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10.
2. Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 ( phút) : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*P5,P9: Mô tả thí nghiệm hình 40.2.Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng. Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng.
-Mô tả thí nghiệm hình 40.2.
-HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng.
-HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng.
-Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của vòng nhẫn.
-Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.
Hoạt động 2 ( phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*X3,C1: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập. Nhận xét và hoàn chỉnh phương án.
-HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập.
-Nhận xét và hoàn chỉnh phương án.
-Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác định.
-Xây dựng phương án xác định các đại lượng.
Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các dụng cụ đo.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*C1,P8: Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp
-Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp
-Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các dụng cụ có sẵn.
 Hoạt động 4 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*C1,C2: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
-Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2
-Hướng dẫn các nhóm
-Theo dõi HS làm thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
-Ghi kết quả và bảng 40.1 và 40.2
 Hoạt động 5 ( phút) : Xử lí số liệu.
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*C1,P4,P8: : Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
-Nhận xét kết quả.
-HD: Nhắc lại cách tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
-Nhận xét kết quả.
-Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2
-Tính sai số của các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính.
-Tính sai số và viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài.
 Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 221 sách giáo khoa.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ tên :lớp..
Tên bài thực hành:
Trả lời câu hỏi
Nêu ví dụ về hiện tượng dính ướt và hiên tượng không dính ướt của chất lỏng.
Lực căng bề mặt là gì ? Nêu phương pháp dùng lực kế đo lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt. Viết công thức thực nghiệm xác định lực căng bề mặt theo phương pháp này.
Kết quả 
 * Bảng 1
Độ chia nhỏ nhất của lực kế: 0,0001N
Lần đo
P
 (N)
F
(N)
Fc=F-P
(N)
(N)
1
2
3
4
5
Giá Trị TB
* Bảng 2
Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp : 0,05 mm
Lần đo
D
 (mm)
(mm)
d
(mm)
(mm)
1
2
3
4
5
Giá Trị TB
a) Tính các giá trị trung bình, sai số tuyện đối của mỗi lần đo,sai số tuyệt đối trung bình của lực Fc và đường kính D,d. Ghi kết quả tìm được vào bảng 1 và bảng 2.
b) Tìm giá trị trung bình của hệ số căng bề mặt nước:
c) Tính sai số của phép đo:
 Trong đó: 
 d) Tính sai số tuyệt đối của phép đo:
 e) Viết kết quả của phép đo hệ số căng mặt ngoài của nước:
IV. PHỤ LỤC : 
- Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này :
 + Ôn tập lí thuyết
	+ Làm bài tập còn lại
+HS về nhà làm báo cáo
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
+ Tiết sau: đã kết thúc chương trình, HS xem và Ôn tập lí thuyết, bài tập...
+ Chuẩn bị bài tập thật kỹ,các thắc mắc,
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docTu-n 33- 66-67.doc