Giáo án Vật lý Lớp 10 (Chuẩn chương trình)

Giáo án Vật lý Lớp 10 (Chuẩn chương trình)

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Nêu được định nghĩa nay đủ hơn về chuyển động thẳng đều

-Phân biệt khái niệm tốc độ và vận tốc.

-Nêu được các đặc diểm của chuyển động tẳng đều: tốc đọ , phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ thời gian.

-Vận dụng công thức vào giải bài toán cụ thể.

-Nêu ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế.

2.Kĩ năng:

-vận dụng linh hoạt các công thưc trong các bài toán khác nhau.

-Viết được phương trình chuyển động đều.

Vẽ được đò thị toạ độ – thời gian.

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều.

HS: ôn lại kiến thức đã học về chuyển động ở lớp 8

III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC

1.ổn định lớp:

2. kiểm tra bài cũ:

Định nghĩa chất điểm và quỹ đạo của chuyển động? Hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào?

TL: -. chất điểm: một vật chuyển động được xem như là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi.

- quỹ đạo: tập hợp tất cả các điểm mà vật chuyển độ qua tạo thành một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động.

hệ quy chiếu:

- vật làm mốc và hệ tọa độ gắn vào vật làm mốc.

- - mốc thời gian và một đồng hồ.

 

docx 380 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 10 (Chuẩn chương trình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/8
Tiết:1
Bài: PHẦN I:	 CƠ HỌC
 CHƯƠNG I: 	ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
 BÀI 1: 	 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I.MỤC TIÊU: 
1 Kiến thức:
- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quĩ đạo của chuyển động.
-nêu ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.
-Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2.Kĩ năng:
-Xác định vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo thẳng hoặc cong.
-Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thờigian.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - một số vídụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
 -Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC
Tl 
 H-Đ CỦA GV
 H – Đ CỦA HS
 NỘI DUNG
9’
HĐ1:GIÚP HS TÌM HIỂU KHÁI NIỆM :chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm vè chuyển động
 -Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó trên bản đồ ( ví dụ xác định vị trí của máy bay trên đường bay từ Hà Nội vào TPHCM) thì trên bản đồ không thể vẽ cả một chiếc máy bay mà chỉ có thể biều diễn bằng một chấm nhỏ. Chiều dài của máy bay là rất nhỏ so với chiều dài quãng đường bay. Máy bay đươc coi là một chất điểm.
+ Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm?
+Nêu một vài ví dụ về vật chuyển động được coi là chất điểm, không phải là chất điểm?
+ Hoàn thành yêu cầu C1?
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK để biết thông tin về chất điểm.
-Nhắc lại khái niệm về chuyển động cơ học của một vật.
+Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định ở một vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định . đường đó gọi là quỹ đạo chuyển động
HĐ1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM :chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm vè chuyển động
- Cá nhân nhắc lại khái niệm chất điểm.
- Cá nhân trả lời câu hởi của GV:có thể là:
+Một chiếc ôtô đi từ HN về Hải Phòng
+ Một quả bóng lăn tren bàn ( không phải là chất điểm).
Trả lời C1:
Tính tỉ số:để có tỉ lệ xích, áp dụng với đường kính của mặt trời và trái đất.
-Cá nhân đọc sách
-Nhắc lại khí niệm chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.
HS tìm hiểu khái niệm thời gian.
I. chuyển động cơ. Chất điểm.
1. chuyển động cơ: 
Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so vớicác vật khác theo thời gian.
2. chất điểm: một vật chuyển động được xem như là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi.
3 quỹ đạo: tập hợp tất cả các điểm mà vật chuyển độ qua tạo thành một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động.
15’
HĐ2: Giúp HS tìm các xác định vị trí của vật trong không gian.
+ Tá dụng của vật mốc?
-Khi đi đường chỉ can nhìn vào coat cây số bên đường là ta có thể biết đươc ta đang cách vị trí đó bao xa
Đề nghị HS đọc mục 2 và trả lơì các câu hỏi:
+Làm thế nào xác định vị trí của một vật khi biết quỹ đạo của chuyển động?
+Hoàn thành yêu cầu C2?
- Trên hình 1.2 vật được chọn làm mốc là điểm O. Chiều từ O > M được chọn làm chiều dương chuyển động, nếu ta đi theo chiều ngược lại là chiều âm.
- Thường chọn các vật đứng yên làm mốc.
> Như vậy , nếu can xác định vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có ột vật mốc, chọn chiều dương và dùng thước đo khoảng cách từ vật đến vật mốc.
+Nếu cần xác định vị trí của một vật trên mặt phẳng ta phải làm thế nào?
Ví dụ: muốn chỉ cho một người thợ khoang tường vị trí để treo một chiếc đèn chùm thì ta phải vẽ thế nào trên bản thiết kế?
> Muốn vậy ta phải sử dụng phép chiếu vuông góc lean một hệ toạ độ. Hệ toạ độ mà ta thường dùng là hệ toạ độ Ox và Oy vuông góc với nhau. Điểm O là gốc toạ độ.
+Muốn xác định vị trí của Mtrên mặt phẳng ta làm thế nào?
+Hoàn thành yêu cầu C3:
Hướng dẫn:có thể chọn gốc toạ độ trùng với một trong bốn điểm bất kì A,B,C,D nhưng để thuạn tiện ta chọn gốc toạ độ là A
>Để xác định vị trí của một chất điểm , tuỳ thuộc vào quỹ đạo người ta có thể có nhiều cách chọn sao cho việc xác định dễ dàng.
HĐ2: HS tìm các xác định vị trí của vật trong không gian.
+ cá nhân nhắc lại khái niệm vật mốc, thước đo.
Vật mốc dùng để xác định ví trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động.
+Cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
+ Tìm hiểu khái niệm hệ toạ độ. Cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
M.
y
O
x
- Chiếu M xuống Ox và Oy ta được (Mx , My)
II. xác định vị trí của một vật trong không gian
1. vật làm mốc và thước đo.
2. hệ tọa độ
15’
HĐ3: Giúp HS tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
+ Hằng ngày ta thường nói : chuyến xe đó khởi hành lức 8h và bay giờ đã đi được 30phút. Như vậy 8h là mốc thời gian để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đó để xác định thời gian xe đi.
- Tại sao phải xác định rõ mốc thời gian và dùng dụng cụ gì để đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian?
-Cùng một sự kiện nhưng củng có thể so sánh với các mốc thời gian khác nhau. Tuy nhiên nếu ta nói xe đi được 30phút rồi thì ta hiểu mốc thời gian được chọn là điểm nào?
> Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu tính thời gian. Để đơn giản ta đo và tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động.
+Hoàn thành yêu cầu C4
-Bảng giào tàu cho biết điều gì?
Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy và thời gian tàuđi từ HN vào Sài Gòn?
-Các yếu tố cần có trong một hệ quy chiếu?
-Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu?Tại sao phải dùng hệ quy chiếu?
>Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ.
HĐ3: HS tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
+
+Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV:Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau.dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian.
+Hiểu mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển bánh
SH phân biệt thời điểm và thời gian
Làm việc nhóm đẻ trả lời C4:
-Bảng giờ tàu cho biết thời điểm tàu rời bến và tàu đến các ga.
-Tính thời gian bằng cách lấy hiệu số tời gian đến với thời gian bắt đầu đi.
- Thảo luận nhóm:
+Hệ toạ độ chỉ là một thành phàn của hệ quy chiếu.
+Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật. Hệ quy chiếu cho biết toạ độ của vật và thời gian chuyển động.
III. xác định thời gian trong chuyển động.
1. mốc thời gian và đồng hồ.
2.thời điểm và thời gian.
IV: hệ quy chiếu:
- vật làm mốc và hệ tọa độ gắn vào vật làm mốc.
- mốc thời gian và một đồng hồ.
HĐ4: Củng cố- vận dụng 6’
+ Nhắc lại nội dung chính của bài: hệ toạ độ, mốc thời gian.
+Đề nghị HS phân biệt: thời gia và thời điểm, hệ toạ độ và hẹ quy chiếu.
Nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của GV.
*Dặn dò:
IV: RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:30/8
Tiết 2:
Bài2: 	CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU: 
1 Kiến thức:
-Nêu được định nghĩa nay đủ hơn về chuyển động thẳng đều
-Phân biệt khái niệm tốc độ và vận tốc.
-Nêu được các đặc diểm của chuyển động tẳng đều: tốc đọ , phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ thời gian.
-Vận dụng công thức vào giải bài toán cụ thể.
-Nêu ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế.
2.Kĩ năng:
-vận dụng linh hoạt các công thưc trong các bài toán khác nhau.
-Viết được phương trình chuyển động đều.
Vẽ được đò thị toạ độ – thời gian.
II.CHUẨN BỊ:
GV: - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều.
HS: ôn lại kiến thức đã học về chuyển động ở lớp 8
III.HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC
1.ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa chất điểm và quỹ đạo của chuyển động? Hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào?
TL: -. chất điểm: một vật chuyển động được xem như là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi.
quỹ đạo: tập hợp tất cả các điểm mà vật chuyển độ qua tạo thành một đường nhất định gọi là quỹ đạo của chuyển động.
hệ quy chiếu:
- vật làm mốc và hệ tọa độ gắn vào vật làm mốc.
- mốc thời gian và một đồng hồ.
Tl 
 H-Đ CỦA GV
 H – Đ CỦA HS
 NỘI DUNG
10’
HĐ1: giúp HS nắm lại kiến thức về vận tốc trung bình ở lớp 8.
-Vận tốc trung bình của chyển động cho ta biết điều gì? Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn vị vận tốc?
>Trong chương trình lớp 8 , ta có khái niệm vain tốc trung bình, tuy nhiên nếu vật chuyển động theo chiều âm đã chọn thì vtb có giá trị âm, ta nói rằng vận tốc trung bình có giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ nhấn mạnh đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng khái niệm tốc độ trung bình. Vậy tốc độ trung bình có giá trị số học của vận tốc trung bình.
- Đề nghị HS hoàn thành yêu cầu C1
HĐ1: HS nắm lại kiến thức về vận tốc trung bình ở lớp 8
- HS: đọc SGK nắm khái niệm tốc độ trung bình.
- Đọc SGk và hoàn thành yêu cầu C1.
I: Chuyển động thẳng đều:
1. tốc độ trung bình:
vtb: tốc độ trung bình
s : quãng đường đi được
t: thời gian chuyển động
10’
HĐ2: giúp HS tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều và công thắc tính quãng đường trong chuyển động thẳng đều.
-Đề nghị HS đọc SGK và rút ra khái niệm về chuyển động thẳng đều.
-Đề nghị HS đọc SGk rút ra công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.
HĐ2: HS tìm hiểu khái niệm chuyển động thẳng đều và công thắc tính quãng đường trong chuyển động thẳng đều.
-HS đọc SGK và rút ra khái niệm về chuyển động thẳng đều.
- HS đọc SGk rút ra công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. Và giải thích các đại lượng trong công thức
2.chuyển động thẳng đều:
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
3. quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.
s=vtbt=vt
20’
HĐ3: Giúp HS thiết lập phương trình chuyển động và vẽ độ thị toạ  ... u hs nêu đk tiêu chuẫn.
 Lưu ý cho học sinh biết :
1atm » 105Pa (N/m2)
- Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái.
1/ Nhắc lại kiến thức cũ:
+ Mol khí.
+ Số phân tử trong 1 mol khí là :
NA = 6,02.1023 phân tử/mol
 Hằng số NA gọi là số A-vô-ga-đrô.
+ Các thông số trạng thái : Thể tích V (m3, l = dm3, cm3) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T (oC, oK ; t(oC) + 273 = T(oK)).
+ Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p1.V1 = p2.V2 = 
+ Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên.
	+ Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : = 
+ Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot(oC) tại -273oC. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng đi qua góc toạ độ.
+ Quá trình đẳng áp : 
+ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 
Hoạt động 2 (18 phút) : Giải một số bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Yêu cầu xác định khối lượng phân tử nước.
 Yêu cầu học sinh xác định số phân tử nước cần tìm.
 Yêu cầu học sinh xác định khối lượng của 1 mol khí.
 Yêu cầu học sinh tìm xem đó là phân tử gam của chất nào.
 Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất.
 Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử các bon trong hợp chất.
 Xác định khối lượng mỗi phân tử nước.
 Xác định khối lượng của thể tích nước từ đó xác định số phân tử.
 Xác định khối lượng của 1mol.
 So sánh để biết đó là phân tử gam của chất nào.
 Tính khối lượng nguyên tử hyđrô trong hợp chất.
 Tính khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất.
Bài 28.6.
 Số phân tử có trong thể tích V là :
N = 
= = 6,7.1024 (pt)
Bài 28.7.
 Khối lượng của một mol khí này là 
 m = 
 = 16.10-3(kg/mol)
 Phân tử gam này là của CH4.
 Khối lượng của nguyên tử hyđrô trong hợp chất : mH = 
= = 6,64.10-27(kg)
 Khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất : mC = 
= = 2.10-26(kg)
4/ Củng cố : 
 	 	-Nêu cách giải bài tập , cách chuyển vế công thức
5/ Dặn dò: 
	- Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày: /3/09 
Tiết :11 SỬA BÀI KIỂM TRA 1T
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
-Ôn kiến thức về quá trình đẳng tích ,đẳng nhiệt ,đẳng áp , và qt bất kì
2/ Kỹ năng
- Nắm được cách phân tích bài tập trắc nghiệm củng như tự luận
3/ Thái độ
-Siêng năng, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong tính tốn 
II- CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: - Giáo án, SGK, Sách BT, Bài tập mở rộng
2/ Học sinh: 	- Tập làm bài trước, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Phân tích –tổng hợp , tự luận ,trắc nghiệm 
IV- TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 
1/ Ổn định lớp: Oån định trật tự, điểm danh.
2/ Bài cũ: lồng vào tiết dạy
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 173 : B
Câu 5 trang 173 : C
Câu 6 trang 173 : B
Câu 33.2 : D
Câu 33.3 : A
Câu 33.4 : C
Câu 33.5 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- giáo viện yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt 
nung nóng đẳng tích => đại lượng nào ko đổi?
- câu b có những đại lượng nào thay đổi?
 Cho học sinh đọc bài toán.
 Yêu cầu học sinh xác định các vật nào toả nhiệt, các vật nào thu nhiệt.
 Hướng dẫn học sinh lập phương trình để giải bài toán.
 Hs đọc và tóm tắt 
Z= 40m 
g=10m/s2 
v0 =20m/s
zmax=?
vB =? ( zB= 20m)
V ko đổi
 => p2 =?
- Qtỏa = Qthu
 Đọc bài toán.
 Xác dịnh vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
 Lập phương trình và giải.
CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN.
Câu 1 (3 điểm) : Từ một tầng tháp cao 40m người ta ném một vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được và vận tốc của vật lúc nó cách mặt đất 20m.
Câu 2 (2 điểm) : Một khối khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27oC và áp suất 760mmHg.
	a) Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407 oC thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ?
	b) Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500cm3 và vừa nung nóng khối khí lên đến nhiệt độ 200 oC thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu ?
Bài 7 trang173 
 ** Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt lượng mà miếng sắt toả ra bằng nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào. Do đó ta có :
cs.ms(t2 – t) = 
cN.mN(t – t1) + cn.mn(t – t1)
=> t = = 25oC
4/ Củng cố : 
 	 	-Nêu cách giải bài tập , cách chuyển vế công thức
5/ Dặn dò: 
	- Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày: /3/09 
Tiết :12 BÀI TẬP VỀ NỘI NĂNG VÀ 
 SỰ BIẾN THIÊN NÔỊ NĂNG
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt
2/ Kỹ năng
- Nắm được cách phân tích bài tập trắc nghiệm củng như tự luận
3/ Thái độ
-Siêng năng, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong tính tốn 
II- CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: - Giáo án, SGK, Sách BT, Bài tập mở rộng
2/ Học sinh: 	- Tập làm bài trước, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Phân tích –tổng hợp , tự luận ,trắc nghiệm 
IV- TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 
1/ Ổn định lớp: Oån định trật tự, điểm danh.
2/ Bài cũ: lồng vào tiết dạy
3/ Bài mới:.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Yêu cầu học sinh cho biết giá trị của Q và A trong trường hợp này.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Yêu cầu hs xác định A và Q.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của hệ chất khí.
 Yêu cầu học sinh tính động năng của viên đạn.
 Hướng dẫn để học sinh lập luận cho thấy động năng này biến thành nội năng làm tăng nhệt độ của viên đạn.
 Yêu cầu học sinh suy ra, thay số để tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn.
 Nêu giá trị của Q và A.
 Tính DU.
 Xác định A và Q.
 Tính DU.
 Xác định công của lực ma sát
 Lập luận để xác dịnh dấu của Q và A.
 Viết biếu thức nguyên lí I, thay số tính DU.
 Tính động năng viên đạn.
 Tính công của tường thực hiện.
 Tính độ biến thiên nội năng.
 Suy ra và tính Dt.
Bài 33.7.
a) Vì hệ cách nhiệt nên Q = 0 và hệ thực hiện công nên A < 0, do đó : 
DU = A = - 4000J.
b) Độ biến thiên nội năng của hệ 
DU = A + Q = - 4000 – 1500 + 10000 
 = 4500 (J)
Bài 33.9.
 Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = Fl.
 Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên : 
DU = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 (J)
Bài VI.7.
 Động năng của viên đạn : 
Wđ = mv2 = .2.10-3.2002 = 40 (J)
 Khi bị tường giữ lại, toàn bộ động năng đó biến thành nội năng làm viên đạn nóng lên, nên ta có : 
 DU = Q = Wđ = mcDt 
 => Dt = = 85,5(oC)
4/ Củng cố : 
 	 	-Nêu cách giải bài tập , cách chuyển vế công thức
5/ Dặn dò: 
	- Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày: /3/09 
Tiết :13 ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
Nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt
Nguyên lí I,II nhiệt động lực học
2/ Kỹ năng
- Nắm được cách phân tích bài tập trắc nghiệm củng cách giải bt như tự luận
3/ Thái độ
-Siêng năng, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong tính tốn 
II- CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: - Giáo án, SGK, Sách BT, Bài tập mở rộng
2/ Học sinh: 	- Tập làm bài trước, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Phân tích –tổng hợp , tự luận ,trắc nghiệm 
IV- TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 
1/ Ổn định lớp: Oån định trật tự, điểm danh.
2/ Bài cũ: lồng vào tiết dạy
3/ Bài mới:.
Hoạt Động của GV và HS
Nội Dung
Nội năng là gí?
Hs: tl
Nội năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hs: tl
Nội năng của klt như thế nào?
Hs: tl
Phát biểu NL I ?
Hs:tl
 DU = A + Q
 - Yêu cầu học sinh cho biết giá trị của Q và A trong trường hợp này.
- Hs: tl
BT1: 
Tóm tắt
- Áp dụng PT cân bằng nhiệt
1/ Ôn lí thuyết
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử  dựa vào các nguyên lí tổng quát.
	+ Nội năng : Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. 
	- Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. 
	 - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
	+ Hệ quả : 	 
 - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó.
 - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi.
	+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
 DU = A + Q. 
Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0.
2/ Bài tập
Bài 1 tl:
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra:
Nhiệt lượng thu vào:
Thay (2), (3) vào (1):
Khới lượng của miêng nhom là:
4/ Củng cố : 
 	 	-Nêu cách giải bài tập , cách chuyển vế công thức
5/ Dặn dò: 
	- Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại ở tài liệu
V-RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_10_chuan_chuong_trinh.docx