I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng
- Nắm được phương trình tham số của đường thẳng
- Nắm được mối liên hệ giữa véctơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
2. Kĩ năng:
- Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng
- Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó.
Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu; tổng hợp báo cáo kết quả.
- Năng lực nêu giải quyết vấn đề, sáng tạo: xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, thước kẻ
Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài mới
3. Tiến trình bài học
Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 1 Ngày soạn: 28/03/2020 Tuần: 26-30 Tiết: 29-33 BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng - Nắm được phương trình tham số của đường thẳng - Nắm được mối liên hệ giữa véctơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng 2. Kĩ năng: - Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng - Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu; tổng hợp báo cáo kết quả. - Năng lực nêu giải quyết vấn đề, sáng tạo: xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. - Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, thước kẻ Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép vào bài mới 3. Tiến trình bài học TIẾT 29 HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Thời lượng hoạt động: 5 phút Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 2 Mục đích: tiếp cận kiến thức mới Ở cấp 2 chúng ta đã biết, trong mặt phẳng tọa độ Oxy phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b sang cấp 3 chúng ta cũng được học về phương trình đường thẳng bên hình học với một cách tiếp cận khác cung cấp cho chúng ta đầy đủ hơn để áp dụng giải các bài tập ở mức độ cao cấp hơn. Để làm các bài toán liên quan đến phương trình đường thẳng 2 công cụ rất phổ biến mà chúng ta cần dùng đến đó là kiến thức về véctơ chỉ phương và véctơ pháp tuyến của đường thẳng. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức 1: Véctơ chỉ phương của đường thẳng (VTCP) Thời lượng hoạt động: 10 phút Mục đích: Giúp HS nắm được định nghĩa véctơ chỉ phương của đường thẳng (VTCP) HĐ của GV và HS Nội Dung Gv dẫn dắt học sinh đi tới định nghĩa véctơ chỉ phương của đường thẳng Ta có đường thẳng trên mp tọa độ Oxy thì mọi véctơ khác 0 ( ví dụ véctơ u nào đó) mà giá của véctơ u song song với hoặc trùng với thì u được gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng (Giá của véctơ là đường thẳng chứa véctơ đó). GV gọi học sinh đọc định nghĩa SGK Lưu ý: 0u vì véctơ 0 có điểm đầu trùng với điểm cuối có rất nhiều giá đi qua (nói cách khác giá 0 không xác định). Giáo viên dẫn dắt học sinh đi đến nhận xét (SGK) 1. Véctơ chỉ phương của đường thẳng GV dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa Định nghĩa: vectơ �⃗� được gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng ∆ nếu �⃗� ≠ 0⃗ và giá của �⃗� song song hoặc trùng với ∆. Nhận xét: - Nếu �⃗� là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ thì 𝑘�⃗� (𝑘 ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của ∆. Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 3 Nhìn hình vẽ ta thấy 1 2, ,u u u đều là chỉ phương của (đều thỏa mãn điều kiện giá // hoặc với ), như vậy ta nhận thấy các giá của 1 2, ,u u u đều song song với nhau. Nghĩa là các véctơ 1 2, ,u u u ,đều cùng phương với nhau. Do đó ta có nhận xét sau: Gọi học sinh đứng lên đọc nhận xét - Nếu �⃗� là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ thì 𝑘�⃗� (𝑘 ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của ∆. Ví dụ: (2;3)u = là VTCP 2 (4;6)u = cũng là véctơ chỉ phương,. Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. * Kiến thức 2: Phương trình tham số của đường thẳng Thời lượng hoạt động: 20 phút Mục đích: Giúp HS nắm được dạng của phương trình tham số, mối liên hệ giữa vescto chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. HĐ của HS và GV Nội Dung GV: Giả sử trên mp có (a;b)u = và một điểm 0 0 0M ( ; )x y . Câu hỏi đặt ra xác định có bao nhiêu đường thẳng thỏa mãn 2 điều kiện u là VTCP và phải đi qua 0M và đường thẳng đó có cố định hay không? GV nhận xét Ta kẻ đường thẳng d đi qua 0M và nhận u làm véctơ chỉ phương. Nghĩa là giá của u phải // đường thẳng d. Ta thấy rằng có duy nhất đt thỏa mãn điều kiện này và đt d phải cố định. Nói cách khác 1 đường thẳng sẽ được xác định hoàn toàn nếu ta biết nó đi qua một điểm cố định và nhận 1 véctơ là VTCP. 2. Phương trình tham số của đường thẳng Giả sử trên mp có (a;b)u = và một điểm 0 0 0M ( ; )x y . Ta kẻ đường thẳng d đi qua 0M và nhận u làm véctơ chỉ phương. Ta lấy điểm M( ; )x y bất kỳ trên đt d. Ta thấy giữa 0M M và u là 2 véctơ cùng phương (do giá của chúng // ). Khi đó ta có 0 0 0( ; )M M x x y y= − − Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 4 Vậy phương trình đường thẳng d được xác định cụ thể như thế nào? Ta lấy điểm M( ; )x y bất kỳ trên đt d. Ta thấy giữa 0M M và u là 2 véctơ cùng phương (do giá của chúng // ). Khi đó ta có 0 0 0( ; )M M x x y y= − − Do 0M M và u là 2 véctơ cùng phương nên 0M M tu= ( t là một số ).Khi 2 véctơ cùng phương thì tọa độ của chúng phải tỷ lệ nghĩa là: 0 0 0 0 0 M M tu x x ta x x at y y tb y y bt = − = = + − = = + Như vậy mọi điểm M nằm trên đường thẳng d đều thỏa mãn pt này. Hay nói cách khác đây chính là pt của đường thẳng d và phương trình này chứa 1 số t nào đó chưa biết nên ta gọi là phương trình tham số của đường thẳng d. Gọi học sinh đọc lại định nghĩa SGK VD 1: Cho đt d: 5 6 2 8 x t y t = − = + Tìm VTCP và 2 điểm thuộc d HD: Cho t=1 thế vào ptts ta được: 5 6.1 1 2 8.1 10 x x y y = − = − = + = Như vậy ta có N(-1;10) * Liên hệ giữa véctơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng + Giả sử đường thẳng có VTCP ( )1 2;u u u= với 0u thì có hệ số góc 2 1 u k u = Học sinh về nhà xem chứng minh SGK Do 0M M và u là 2 véctơ cùng phương nên 0M M tu= ( t là một số ) Khi 2 véctơ cùng phương thì tọa độ của chúng phải tỷ lệ nghĩa là: 0 0 0 0 0 M M tu x x ta x x at y y tb y y bt = − = = + − = = + Như vậy mọi điểm M nằm trên đường thẳng d đều thỏa mãn pt này. Hay nói cách khác đây chính là pt của đường thẳng d và phương trình này chứa 1 số t nào đó chưa biết nên ta gọi là phương trình tham số của đường thẳng d. a) Định nghĩa: Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm 𝑀0(𝑥0; 𝑦0) và có vectơ chỉ phương �⃗� = (𝑢1; 𝑢2) là ( )0 1 1 2 0 2 0 x x tu u u y y tu = + + = + , (1) - t là tham số. - (1) được gọi là phương trình tham số của đường thẳng ∆ VD 1: Cho đt d: 5 6 2 8 x t y t = − = + Tìm VTCP và 2 điểm thuộc d HD: Cho t=1 thế vào ptts ta được: 5 6.1 1 2 8.1 10 x x y y = − = − = + = Như vậy ta có N(-1;10) b) Liên hệ giữa véctơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng Giả sử đường thẳng có VTCP ( )1 2;u u u= với 0u thì có hệ số góc 2 1 u k u = Lưu ý: Một số đường thẳng không có hệ số góc Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 5 Lưu ý: Một số đường thẳng không có hệ số góc Chẳng hạn ptts sau: 2 2 8 x y t = = + VD2: Viết pt tham số đường thẳng d đi qua A(2;5) và có VTCP (2;6)u = . Tính hệ số góc của d GV hướng dẫn học sinh giải VD Giải: Phương trình tham số của d là: 2 2 5 6 x t y t = + = + Hệ số góc của d là 2 1 3 u k u = = Chẳng hạn ptts sau: 2 2 8 x y t = = + VD2: Viết pt tham số đường thẳng d đi qua A(2;5) và có VTCP (2;6)u = . Tính hệ số góc của d Giải: Phương trình tham số của d là: 2 2 5 6 x t y t = + = + Hệ số góc của d là 2 1 3 u k u = = HĐ3: Hoạt động luyện tập Thời lượng hoạt động: 5 phút Mục đích: Củng cố lại các kiến thức về véctơ VTCP, VTPT và liên hệ giữa véctơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng BT: Viết pt tham số đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1;2) và B(2;-3). Tính hệ số góc GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập Giải (1; 5)AB = − là VTCP của đt AB và đi qua B Phương trình tham số của (AB) là: 1 2 5 x t y t = + = − Hệ số góc của đt (AB) là: k= -5 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3 phút) Xem lại lý thuyết đã học và nội dung tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 30 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 6 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua ( )2;1M và vtcp (3;4).u = Đáp án: Ptts có dạng: 2 3 1 4 x t y t = + = + . 3. Tiến trình bài học HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Thời lượng hoạt động: 3 phút Mục đích: tiếp cận kiến thức mới Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về VTCP của đường thẳng, tiết hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về VTPT của đt để xem sự khác nhau giữa VTCP và VTPT và hai véctơ này có mối liên hệ gì không? HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức 2: Định nghĩa véctơ pháp tuyến của đường thẳng (VTPT) Thời lượng hoạt động: 7 phút Mục đích: Giúp HS nắm được định nghĩa véctơ pháp tuyến của đường thẳng (VTPT) HĐ của GV và HS Nội Dung Dựa vào bài toán trên nếu ( 4;3)n = − thì chứng tỏ n u⊥ . 0n u n u= ⊥ Gọi n là vectơ pháp tuyến. Một HS nhắc lại định nghĩa. HS ghi định nghĩa vào tập Nhận xét 3.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Định nghĩa: Vectơ n đươc gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu 0n và n vuông góc với vectơ chỉ phương của Nhận xét. + Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. + Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó. Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 7 Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Một đường thẳng hoàn toàn xác định khi nào? * Kiến thức 3: Phương trình tổng quát của đường thẳng Thời lượng hoạt động: 10 phút Mục đích: Giúp HS tìm hiểu về phương trình tổng quát của đường thẳng và áp dụng làm bài tập HĐ của GV và HS Nội Dung Cho đi qua 0 0 0( ; )M x y và vtpt .Tìm điều kiện để ( ; )M x y ? HS lên bảng trình bày 0 0 0 ( ; ) ( ) ( ) 0 0 M x y n M M a x x b y y ax by c ⊥ − + − = + + = Với 0 0c ax by= − − GV hướng dẫn HS rút ra kết luận. Gọi HS nhắc lại định nghĩa Nhận xét. Nếu ( ; )n a b= thì u = ? Giải: Nếu ( ; )n a b= => ( ; )u b a= − Ví dụ 1. Lập pttq của đt đi qua điểm A(2;2) và B(4;3). GV hướng dẫn HS làm ví dụ Để viết pttq thì ta cần điều kiện gì. Tìm vtpt bằng cách nào. Gọi HS lên bảng làm bài. 4.Phương trình tổng quát của đường thẳng. a. Định nghĩa: Phương trình ax+by+c=0 với 2 2 0a b+ được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. Nhận xét. + pt đi qua 0 0( ; )M x y và có vtpt ( ; )n a b= : 0 0( ) ( ) 0a x x b y y− + − = + Nếu : 0ax by c + + = thì có: ( ; ), ( ; )n a b u b a= = − Ví dụ 1. Lập pttq của đt đi qua điểm A(2;2) và B(4;3). Giải (2;1)AB = và ( 1;2)n = − . Đường thẳng đi qua A(2;2) và có vtpt ( 1;2)n = − . Pttq có dạng: ( 2) 2( 2) 0 2 2 0 x y x y − − + − = − + = * Kiến thức 4: Các trường hợp đặc biệt của phương trình tổng quát ( ; )n a b= Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 8 Thời lượng hoạt động: 10 phút Mục đích: Biết được các trường hợp đặc biệt của phương trình tổng quát và làm bài tập HĐ của GV và HS Nội Dung GV hướng dẫn HS nhận xét các trường hợp đặc biệt bằng hình minh hoạ. b. các trường hợp đặc biệt Cho : 0ax by c + + = (1) + Nếu a=0 thì (1) trở thành by+c=0 hay c y b − = Oy ⊥ tại 0; c b − + Nếu b=0 thì (1) trở thành ax+c=0 hay c x a − = Ox⊥ tại ;0 c a − + Nếu c=0 thì (1) trở thành 0ax by+ = đi qua gốc toạ độ O. Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 9 + Nếu , , 0a b c thì (1) về dạng 0 0 1 (2) x y a b + = Với 0 0, c c a b a b − − = = (2) đgl pt đường thẳng theo đoạn chắn. HĐ3: Hoạt động luyện tập Thời lượng hoạt động: 5 phút Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học Bài tập: Tìm toạ độ của vtcp của đt có pt: 3x+4y+5=0. Giải (3;4) ( 4;3)n u= = − IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3 phút) Xem lại lý thuyết đã học và nội dung tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 10 TIẾT 31 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV: Nêu định nghĩa VTPT của đường thẳng? Mối quan hệ giữa VTCP và VTPT. BT: Viết pttq đt đi qua điểm ( 2;5)M − và song song với đường thẳng ( ) : 4 5 0d x y− + − = Đáp án: + Định nghĩa và mối quan hệ (SGK) + Vì / /( )d nên VTPT của là ( 1;4)n = − . Vậy ptđt là 1( 2) 4( 5) 0 4 22 0x y x y− + + − = − + − = 3. Tiến trình bài học HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Thời lượng hoạt động: 3 phút Mục đích: Dẫn dắt học sinh vào nội dung bài mới Gv: Cho hai đt 1 2& thì xảy ra mấy trường hợp về vị trí tương đối của chúng: HS: Xảy ra 3 trường hợp về vị trí tương đối của chúng: cắt nhau, song song, trùng nhau. GV: Như vậy nếu cho hai đt có phương trình tổng quát thì xét vị trí tương đối của chúng như thế nào? HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức 5: Vị trí tương đối của hai đường thẳng Thời lượng hoạt động: 10 phút Mục đích: Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng là cắt nhau, song song hay trùng nhau HĐ của GV và HS Nội Dung GV hướng dẫn HS xét số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi hai đt: 1 1 1 1 2 2 2 2 : 0 : 0 a x b y c a x b y c + + = + + = 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Xét hai đt 1 2& có pttq lần lượt là: Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 11 GV chốt 3 trường hợp về số nghiệm của hệ pt và vị trí tương đối của 2 đt. + GV yêu cầu HS xem ví dụ SGK trang 76, 77. +GV yêu cầu học sinh làm HĐ 8 SGK trang 77. Chia lớp thành 6 nhóm: 2 nhóm làm 1 câu. HS thực hiện theo yêu cầu GV và lên trình bày bảng 1 1 1 1 2 2 2 2 : 0 : 0 a x b y c a x b y c + + = + + = Tọa độ giao điểm của 1 2& là nghiệm của hệ pt: 1 1 1 2 2 2 0 (I) 0 a x b y c a x b y c + + = + + = Ta có các trường hợp sau: a) Hệ (I) có một nghiệm ( )0 0;x y , khi đó 1 cắt 2 tại điểm ( )0 0 0; .M x y b) Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó 1 trùng 2 . c) Hệ (I) có vô nghiệm, khi đó 1 và 2 không có điểm chung, hay 1 song song với 2 . * Kiến thức 6: Góc giữa hai đường thẳng Thời lượng hoạt động: 10 phút Mục đích: Biết được các trường hợp góc giữa hai đt HĐ của GV và HS Nội Dung + GV yêu cầu HS làm HĐ9 SGK Hãy tính độ dài cạnh BD? Tính cosin góc ADB? Hãy tính góc AID và DIC? Nếu hai đt bất kì góc giữa hai đt đó như thế nào? + GV giới thiệu quy ước về góc giữa hai đt trường hợp 2 đt đó vuông góc, song song hoặc trùng nhau. H: Nếu 1 cắt 2 , 1 trùng 2 , 1 // 2 thì góc giữa hai đt được xác định như thế nào? TL: Góc nhỏ nhất trong 4 góc tạo thành H: Từ các kết quả trên hãy nhận xét góc giữa hai đt? GV: Để xét góc giữa hai đt người ta xét VTPT của chúng. TL: Góc giữa hai đt không vượt quá 090 HS quan sát hình 3.14 SGK GV dẫn dắt HS để đi đến công thức tính góc giữa hai đt 6. Góc giữa hai đường thẳng HĐ9 SGK Giải + 2 2 2 4 2BD AB AD BD= + = = + Góc 030ADB = + Góc 0120AID = + Góc 060DIC = * Cho hai đt 1 cắt 2 : 1 1 1 1 2 2 2 2 : 0 : 0 a x b y c a x b y c + + = + + = + Nếu 1 2 ⊥ thì 0 1 2( ; ) 90 = + Nếu 1 2/ / (hoặc 1 2 ) thì 0 1 2( ; ) 0 = + Nếu 1 cắt 2 ( 1 2 ⊥ ): Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 12 Gọi 1 2, nn lần lượt là VTPT của 1 2& và 1 2( )¶ = D D thì Chú ý: 1 2 1 2n n+ ⊥ ⊥ + Nếu 1 2& có pt 1 1 1 2 2 2y k x m và y k x m= + = + thì 1 2 1 2. 1k k ⊥ = − * Kiến thức 7: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Thời lượng hoạt động: 7 phút Mục đích: Biết cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng HĐ của GV và HS Nội Dung GV vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đt d, lấy 0 0 0( , )M x y d GV: Nêu cách xác định khoảng cách từ điểm 0M đến đường thẳng ? GV yêu cầu HS đọc định lí SGK GV hướng dẫn Hs chứng minh định lí GV cho ví dụ 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Định lí: Trong mp Oxy cho đt có pt 0ax by c+ + = và điểm 0 0 0( , )M x y . Khoảng cách từ điểm 0M đến đt , ký hiệu là 0( , )d M , được tính bởi công thức: 0 0 0 2 2 ( , ) ax by c d M a b + + = + Chứng minh: SGK Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M(-2;3) đến đt : 4 3 7 0d x y+ − = Giải Ta có: 2 2 4( 2) 3.3 7 6 ( ,d) 54 3 d M − + − = = + HĐ3: Hoạt động luyện tập Thời lượng hoạt động: 5 phút Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học Bài tập: Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2) và Q(5,4). Giải Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 13 Có 2 đt thỏa mãn điều kiện trên là: Đt đi qua M và song song với QP và đt đi qua M và trung điểm của QP. Ta có: (6;2) ( 2;6)PQ VTPT n= = − . Do đó pttq là: x-3y+13=0 Đt đi qua M và trung điểm I(2;3) của PQ là: x=2 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3 phút) Xem lại lý thuyết đã học và nội dung tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 32: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Bài tập 1(sgk) Đáp số: a) Ptts của d là: 2 3 ( ) : 1 4 x t d y t = + = + b) d nhận (5;1)n = là 1 VTPT ➔ d nhận (1; 5)u = − là 1 VTCP Ptts của đt d là: 2 ( ) : 3 5 x t d y t = − + = − 3. Tiến trình bài học HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ Thời lượng: 10 phút Mục đích: Nhắc lại các kiến thức đã học ở bài pt đt * n được gọi là VTPT của đường thẳng khi nào? Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 14 TL: 0n và có giá vuông góc với đường thẳng. * Phương trình đường thẳng qua ( )0 0;M x y có VTPT ( );n a b= có PTTQ như thế nào? TL: ( ) ( )0 0 0a x x b y y− + − = - Nếu đường thẳng có phương trình 0ax by c+ + = thì ta xác định được VTPT ( );n a b= và VTCP ( );u b a= − * Cho hai điểm ,A B thuộc đường thẳng AB thì đường thẳng có 1 VTCP là? TL: AB * Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại * Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì VTCP, VTPT của đường thẳng này là VTCP, VTPT của đường thẳng kia. * Nếu M là trung điểm BC và ,B C có tọa độ cho trước thì M có tọa độ là? GV: Nếu ( ) ( );0 , 0;M a N b thì phương trình có dạng 1. x y a b + = TL: 9 2 2 1 2 2 B C M M M M x x x y y y + = = + = = * Nêu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng? TL: Cách 1: Xét hệ phương trình gồm 2 phương trình của đường thẳng. Dựa vào nghiệm của hệ phương trình ta kết luận VTTĐ của 2 đường thẳng. Cách 2: Dựa vào các hệ số của 2 phương trình đường thẳng ta xét tỷ số và kết luận luận VTTĐ của 2 đường thẳng * Nêu công thức tính góc giữa 2 đường thẳng? TL: ( ) 1 2 1 21 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos , . a a b b d d a b a b + = + + * Để tính được góc của 2 đường thẳng ta cần biết dữ kiện gì TL: 2 VTPT Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 15 * Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? TL: ( ) 0 00 2 2 , ax by c d M a b + + = + HĐ2: Luyện tập Thời lượng hoạt động: 25 phút Mục đích: áp dụng các kiến thức đã học vào làm BT sgk * Dạng lập phương trình đường thẳng BT 3 sgk/80: Cho ABC biết ( ) ( ) ( )1;4 , 3; 1 , 6;2 .A B C− a) Lập PTTQ của các đường thẳng ,AB BC và .CA b) Lập PTTQ của đường cao AH và trung tuyến .AM Giải a) + Đường thẳng BC có VTCP là ( )3;3BC BC= có VTPT là ( )3; 3n = − Khi đó đường thẳng BC có PTTQ là: ( ) ( )3 3 3 1 0x y− − + = 3 3 12 0x y − − = b) + Vì AH BC⊥ nên AH nhận ( )3;3BC = làm VTPT. Khi đó đường cao AH có PTTQ là: ( ) ( )3 1 3 4 0x y− + − = 3 3 15 0x y + − = + M là trung điểm của BC nên 9 1 ; 2 2 M Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 16 Đường trung tuyến AM có VTCP là 7 7 ; 2 2 AM AM − có VTPT là ( )1;1n = . Khi đó đường trung tuyến AM có PTTQ là: ( ) ( )1 4 0x y− + − = 5 0x y + − = * Dạng xét VTTĐ của hai đường thẳng BT 5 sgk/80: Xét VTTĐ của các cặp đường thẳng sau: a) 1 : 4 10 1 0d x y− + = và 2 : 2 0d x y+ + = b) 1 : 12 6 10 0d x y− + = và 2 5 : 3 2 x t d y t = + = + c) 1 : 8 10 12 0d x y+ − = và 2 6 5 : 6 4 x t d y t = − + = − Giải a) 1d cắt 2d b) 1 2d d c) 1 2d d * Dạng tính góc và khoảng cách BT 7 sgk/81: Tính góc giữa hai đường thẳng: 1 2 : 4 2 6 0 : 3 1 0 d x y d x y − + = − + = Giải Ta có: ( ) ( )1 24; 2 ; 1; 3n n= − = − ( ) ( )( ) ( ) ( ) 1 2 2 22 2 4.1 2 3 cos , 4 2 . 1 3 d d + − − = + − + − ( )1 2 2 , 45 2 d d= = Giáo viên: Trịnh Mỹ Ái 17 BT 8 sgk/81: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng a) ( )3;5 ; : 4 3 1 0A x y + + = Giải ( ) 2 2 4.3 3.5 1 28 , 54 3 d A + + = = + IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3 phút) Xem lại lý thuyết đã học và làm BT còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: