Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2

I. MỤC TIÊU :

 * Tập đọc:

- Đọc đúng; rành mạch; trôi chảy; Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , kiểm soát cảm xúc

* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Xuân 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LTUẦN 2	 TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN	 ND: 19. 8. 2019 
Tiết 4+5 : AI CÓ LỖI ?
I. MỤC TIÊU : 
	* Tập đọc: 
- Đọc đúng; rành mạch; trôi chảy; Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , kiểm soát cảm xúc 
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
5’
1’
30’
 8’
 8’
 2’
18’
 4’ 
A- Kiểm bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
+Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
+Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
-GV nhận xét HS.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:. 
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- Cho HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu. GVHD HS đọc đúng các từ ngữ có tiếng dễ phát âm sai nguệch, khuỷu, nắn nót. 
- GV viết bảng: Cô – rét – ti, En – ri – cô. 
+ Đọc đoạn trước lớp: 
- Cho HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài 
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong SGK. 
- HD – HS ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy dấu chấm và giữa các cụm từ. 
- GV treo bảng phụ: “Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô – rét – ti chạm khuỷu tay vào tôi/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV tổ chức HS đọc theo từng cặp + giao việc. 
- GV theo dõi các nhóm đọc và kịp thời HD các nhóm đọc đúng.
* Đọc đồng thanh: 
- Đồng thanh Đoạn 1, 2, 3; còn đoạn 4, 5 đọc cá nhân. 
c) HD – HS tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 + 2, trả lời câu hỏi 1 (SGK)
(Vì Cô – rét – ti vô ý chạm khuỷu tay làm En – ri – cô viết xấu. Giận bạn, En – ri – cô cố tình đẩy Cô – rét – ti làm hỏng hết trong tập viết của bạn) 
- Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2 (SGK)
- GVNX và chốt lại: (Sau cơn giận, En – ri - cô nghĩ lại là Cô – rét – ti vô tình chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ câu thấy thương bạn, muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm) 
- Gọi HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 3. 
- GVNX chốt lại ý đúng: (Tan học Cô – rét – ti đi theo En – ri – cô. En – ri – cô tưởng bạn sẽ đánh mình nên rút thước kẻ cần tay. Còn Cô – rét – ti cười hiền hậu vá nói với bạn “Ta lại thân nhau như trước đi !” Khiến En – ri – cô ngạc nhiên vui mừng ôm chầm lấy bạn) 
- Cho HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi 4 
 (Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi, thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn). 
- Câu hỏi 5
- Gọi mỗi nhóm 1 HS trả lời. 
- GV chốt: En – ri – cô đáng khen vì biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn – Còn Cô – rét – ti đáng khen vì biết quý tình bạn, rất độ lượng và chủ động làm làm với bạn. 
d) Luyện đọc lại: 
- Chia nhóm 
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3
- Cho HS đọc phân vai: 1 em đọc lời nhân vật En – ri – cô, 1 em đọc lời nhân vật Cô – rét – ti, 1 em đọc lời nhận vật bố En – ri – cô. 
- Thi đọc 
- GVNX bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất
KỂ CHUYỆN
1- GV nêu nhiệm vụ: 
+ Giao việc: 
- Cô có 5 bức tranh minh họa cho 5 đoạn truyện và đánh số thứ tự. 
- Dựa vào tranh, dựa vào trí nhớ của mình, 5 em sẽ lần lượt kể lại 5 đoạn câu chuyện đã học, kể bằng lời của mình. 
2- GVHD – HS kể: 
- GV nhắc HS: Câu chuyện vốn được kể theo lời của En- ri – cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh họa. 
- GV HD – HS tập kể trong nhóm (5HS) 
- Cho HS thi kể 
- GVHD – HS cả lớp NX, bình chọn bạn kể tốt nhất. 
3. Củng cố:
+ Em học được điều gì qua câu chuyện nầy? 
- GVNX và chốt: Bạn bè phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, phải can đảm nhận lỗi khi mình có lỗi. 
4. Nhận xét- dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài tập đọc và tập kể lại câu chuyện đã học. Đọc và tìm hiểu trước bài “ Người lính dũng cảm”
-HS đọc TL KT và TL
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc nối tiếp câu( 2 lượt)
- HS nhìn bảng đọc. 
- Lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc phần chú giải trong SGK 
- HS đọc 
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc và góp ý bạn đọc. 
-HS đọc bài
- Cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời. 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS trả lời. 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trả lời. 
- HS chia nhóm 3. 
- HS theo dõi 
- Các nhóm thi đọc theo vai 
- HSNX 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc thầm mẫu, quan sát tranh. 
- HS chia nhóm và lần lượt kể 
- Nhóm xung phong kể 
- HSNX
- HS phát biểu 
TUẦN 2 TOÁN 
Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng giải toán có lời văn về phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 3. 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
1’
10’
16’
3’
 1’
A- Kiểm bài cũ: Ghi bảng 487 + 130 ; 93 + 58
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2. HD bài mới :
a) Giới thiệu phép trừ : 432 - 215
- Nêu phép tính 432 – 215 = ? (ghi bảng).
- HD thực hiện tính dọc.
- Mời HS tính – sau đó chốt cách tính
Vậy: 432 – 215 = 217.
(Lưu ý: phép trừ có nhớ ở hàng chục.)
Tương tự giới thiệu phép trừ : 627 – 143
(Lưu ý: phép trừ có nhớ ở hàng trăm.)
b) HD luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS làm trên bảng con (cột1, 2, 3)
- Giúp HS nhận ra các phép trừ có nhớ ở hàng chục.
Bài 2:
- HD tương tự, giúp HS nhận ra các phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
Bài 3:
- Ghi toám tắt trên bảng.
- HD hướng dẫn tích, tổng hợp đề toán.
- Cho HS làn trong vở, kiểm một số bài.
Bài 4: Cho GS khá giỏi làm
3. Củng cố :
- Các em đã học tính và giải toán bằng phép tính gì ?
4. Nhận xét- dặn dò: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tìm hiểu trước các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 bài “Luyện tập”.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con
- Thực hiện tính dọc trong nháp, sau đó nêu miệng các bước tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tính trong bảng con. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tính trong bảng con.
- 1 HS đọc đề toán.
 Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số con tem :
335 – 128 = 207 (con tem).
Đáp số : 207 con tem.
-HS trả lời
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 2 TẬP ĐỌC ND: 20. 8. 2019 
Tiết 6 CÔ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng; rành mạch; trôi chảy. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND: Trả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần HDHS luyện đọc. 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 5’
1’
16’
 7’
 6’
 3’
 1’
A- Kiểm bài cũ: 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài TĐ “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi về nội dung:
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-
+ Theo em, mỗi bạn có điều gì đáng khen?
GV nhận xét HS.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:. 
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK trang 17 và hỏi: Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? Sau đó GV đi vào giới thiệu bài học “Cô giáo tí hon”
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:+ +Đọc từng câu: 
- GV theo dõi HD – HS đọc đúng, lưu ý các từ ngữ có tiếng dễ phát âm sai. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV HD ngắt đoạn: Đoạn 1 “Bé kẹp lại tóc chào cô” 
§ Đoạn 2: “Bé treo nón đánh vần theo”. 
§ Đoạn 3: Phần còn lại
+ Chú ý: đọc đúng các câu sau: 
+ (Làm như cô giáo/ Bé đưa mắt nhìn đám học trò/ tay cầm nhánh trâm bầu/ nhịp nhịp trên tấm bảng.//). GV treo bảng phụ. 
- GV kết hợp cho HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. 
+ Đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc nhóm đôi. 
+ Đọc đồng thanh: 
Cho các nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh từng đoạn. 
- GV đọc mẫu lại toàn bài
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK trang 18. 
- GVNX và chốt ý đúng: (Chơi trò chơi lớp học: Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò.) 
- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 2. 
- GVNX ý đúng. 
- GV hỏi câu hỏi 3. 
(Làm y hệt học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần thẳng Hiển) 
+ GV chốt: Bài văn tả trò chơi lớp họ rất ngộ nghĩnh của mấy chị em bạn Bé, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. 
d) Luyện đọc lại: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- GV HD – HS đọc lại đoạn 1 (nhấn giọng các từ kẹp lại, thả, đội lên đầu, bắt chướt, đi khoan thai, y hệt, khúc khích) 
- Cho HS thi đọc từng đoạn. 
- Cho HS thi đọc cả bài. 
- GVNX. 
3. Củng cố: 
- H: Các em có thích trở thành thầy giáo, cô giáo không? 
4. Nhận xét , dặn dò:
Luyện đọc lại bài TĐ nhiều lần. Đọc và tìm hiểu trước bài “ Chiếc áo len” trang 20, TV 3 tập 1.
-HS đọc bài và TLCH 
- Cả lớp quan sát tranh
- HS phát biểu 
- HS theo dõi bài tập đọc trong SGK. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 – 3 lượt bài)
- Cả lớp dùng bút chì làm dấu đoạn. 
- HS đọc nối tiếp nhau. 1 – 2 lượt bài + tập giảng từ (mục chú giải)
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các bạn nghe, góp ý cho bạn. 
- Các nhóm đọc đồng thanh. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp NX. 
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm phát biểu. 
- HS trả lời 
- HSNX. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS đọc. 
- HS thi đọc đoạn 
- HS thi đọc cả bài. 
- Cả lớp NX. 
-HS trả lời
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 2 	 CHÍNH TẢ	 	
 Tiết 3 Nghe –viết: AI CÓ LỖI ?
I. MỤC TIÊU:
 	- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu (Bài tập2), làm đúng B. tập3 a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2. bài tập 3 (b).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’ 
1’
25’
 8’
 2’
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc các từ ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, hạn hán.
- GV nhân xét – tuyên dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn CT:
- GV đọc một lần đoạn văn cần viết chính tả
- Đoạn văn nói gì ?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả.
- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên.
- Cho HS viết từ khó trên bảng con.
(: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ)
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Đọc cho HS dò soát lại bài
- Kiểm 5-7 vở
- Nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác làm trong vở BTTV.
- GV nhận xét chữa bài.
(a/ Có vần uêch: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch toạc, khuếch khoác ,.
b/ Có vần uyu: khúc khuỷu, khuỷu chân , ngã khuỵu, khúc khuỷu )
Bài tập 3 (b):
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cho 1 HS làm trên bảng  ... ).
- Cho HS làm trong vở - xem một số bài.
Bài 3:
- Mời 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Có 24 cái cốc được xếp vào 4 hộp, muốn biết mỗi hộp có mấy cái cốc ta làm thế nào ?
- Mời HS thực hiện bài giải trong vở. Kiểm một số vở.
Bài 4 : (HS khá, giỏi làm thêm nếu còn thời gian).
3. Củng cố:
-Gọi HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
4.Nhận xét, dặn dò:.- Xem lại các bài tập đã làm, học thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5.
 - Tìm hiểu trước các bài tập 1, 2, 3, bài “Luyện tập”, T10, Toán 3, tập 1
- 5-6 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Nhẩm và nêu kết quả :
3 x 4 = 12 ; 2 x 5 = 10 ; 5 x 3 = 15 ; 4 x 2 = 8
12 : 3 = 4 ; 10 : 2 = 5 ; 15 : 3 = 5 ; 8 : 2 = 4
12 : 4 = 3 ; 10 : 5 = 2 ; 15 : 5 = 3 ; 8 : 4 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm trong vở
- 1 HS đọc đề toán.
 1 HS lên bảng tóm tắt :
24 cái cốc xếp vào : 4 hộp
Mỗi hộp :  cái cốc ?
 thực hiện phép tính chia (24 : 4).
Bài giải
Mỗi hộp có số cái cốc là :
24 : 4 = 6 (cái cốc).
Đáp số : 6 cái cốc.
-HS đọc 
 *NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 2 THỦ CÔNG
 GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết2 )
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
	- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
	-Thích lao động, sáng tạo, quý trọng sản phẩm do mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ, vật mẫu, giấy màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
 1’
 32’
 1’
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài dạy:
a) Giới thiệu: 
b) .Baøi môùi: 
HÑ1 Quan saùt, neâu laïi caùc böôùc. 
-GV yeâu caàu HS neâu laïi caùc thao taùc gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi theo caùc böôùc ñaõ höôùng daãn.
+ GV nhaän xeùt vaø nhaéc laïi quy trình gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi.
+ Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh.
HÑ2: Thöïc haønh
+ GV toå chöùc cho HS thöïc haønh.
+ GV ñeán töøng baøn quan saùt, uoán naén cho nhöõng HS chöa ñuùng, giuùp ñôõ nhöõng hoïc sinh coøn luùng tuùng ñeå HS hoaøn thaønh saûn phaåm.
HÑ3: Ñaùnh giaù saûn phaåm
+ Giaùo vieân nhaän xeùt caùc saûn phaåm ñöôïc trình baøy treân baûng.
+ Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa nhoùm (hoïc sinh).
3. Củng coá – daën doø:
-Nhaän xeùt chung giôø hoïc
-Daën HS.
- Tập gấp lại ở nhà cho thuần thục.
- Tìm hiểu trước bài “Gấp con ếch”
- HS nhắc lại quy trình gấp
- Böôùc 1: gaáp, caét tôø giaáy hình vuoâng.
- Böôùc 2: gaáp laáy ñieåm giöõa vaø hai ñöôøng daáu gaáp giöõa hình vuoâng.
- Böôùc 3: Gaáp thaønh taøu thuûy hai oáng khoùi.
+ Sau khi gaáp ñöôïc taøu thuûy, HS daùn vaøo vôû hoaëc trình baøy vaøo1 tôø giaáy cöùng (nhoùm cuûa mình).
+ Sau ñoù duøng buùt maøu trang trí taøu vaø xung quanh cho ñeïp.
+ Hoïc sinh thöïc haønh vaø tröng baøy saûn phaåm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
+ Lôùp bình choïn nhoùm ,nhaän xeùt.
-Chuaån bò duïng cuï cho baøi sau.
* NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 2 TẬP LÀM VĂN ND: 24 8. 2018
Tiết 2 VIẾT ĐƠN 
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài. Đơn xin vào Đội. 
- Ham thích vào Đội
II. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập. 
- Bảng phụ viết mẫu Đơn xin vào Đội. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
4’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS (3 HS) 
- Hỏi: Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. 
 - GVNX 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:. 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Đơn xin vào Đội. 
- Các em đã đọc bài Đơn xin vào Đội dựa theo mẫu đơn, các em viết một lá đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. 
- Phần nào trong đơn không nhất thiết phải viết hoàn toàn theo mẫu ? Vì sao? 
+ GV chốt: 
Mẫu chung của một lá đơn: 
s Tên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
s Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. 
s Tên lá đơn. 
s Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
s Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. 
s Lời lứa của người viết đơn khi đạt nguyện vọng. 
s Chữ kí và họ tên của người viết đơn. 
- Trong các ND trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những ND không cần viết theo mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. 
- Cho HS viết đơn vào VBT (trang 10) 
- Gọi HS đọc đơn của mình viết 
- GV nêu yêu cầu nhận xét theo các tiêu chí
+ Đơn viết có đúng mẫu không? (trình tự của lá đơn, ND trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa?) 
+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dòng từ, đặt câu) 
+ Đơn viết có chân thực không ? Có thể hiện tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? 
- GVNX – Tuyên dương. 
3. Củng cố , dặn dò:
-Phần nào trong đơn không cần viết hoàn toàn theo mẫu?
 - Xem lại các tài tập.
	- Tìm hiểu trước bài TLV “kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn” TV 3 tập 1, trang 28.
-HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm theo. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- 2 HS (G) đọc lại bài. 
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- HS lắng nghe
- HS làm bài 
- HS lần lượt đọc bài viết của mình. 
- HS phát biểu. 
	* NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
 TOÁN 
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính giá trị biểu thức có phép nhân, chia.
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 1’
32’
 2’
1. Kiểm bài cũ: 
Gọi HS đọc thuộc bảng chia 2,3,4, 5
-Nhận xét
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
b) HD luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo 2 bước.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- Cho HS nêu miệng và yêu cầu giải thích.
Bài 3:
- Mời HS lên bảng tóm tắt.
- Mỗi bàn có 2 HS, vậy muốn biết 4 bàn có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào ?
- Mời HS thực hiện trong vở, sau đó chữa bài miệng.
Bài 4: cho HS khá, giỏi xếp hình (nếu còn thời gian)
3. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm, học thuộc bảng nhân, bảng chia 2,3, 4, 5
 - Tìm hiểu trước các bài tập 1, 2, 3, bài “Ôn tập về hình học”, trang11, Toán lớp 3, tập 1.
- 4HS đọc TL
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác làm trên vở.
5 x 3 + 132 = 15 + 132 ; 32 : 4 + 106 = 8 + 106 ;
 = 147 = 114
20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 – 4 HS nêu, HS khác nhận xét. (Giải thích: Vì hình a có số con vịt được xếp thành 4 cột dọc, đã khoanh vào 1 cột, do đó đã khoanh vào 
¼ số con vịt của hình a).
- 1 HS đọc đề toán.
1 HS tóm tắt :
Mỗi bàn : 2 học sinh.
4 bàn :  học sinh ?
 thực hiện phép tính nhân (2 x 4).
Bài giải
4 bàn như vậy có số học sinh là :
2 x 4 = 8 (học sinh).
Đáp số : 8 học sinh.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 2 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
Tiết 4 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 
I. MỤC TIÊU:
	- Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm mũi, viêm phế quản
	- Biết cách giữ ấm cơ thể và vệ sinh mũi họng.
	- Nêu nguyên nhân bệnh đường hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giáo viên : các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp 
 - Học sinh : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
1’
10’
8’
10’
 2’
1. Bài cũ: GV nêu câu hỏi:
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng 
+ Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Bài dạy:
Hoạt động 1: Động não 
 Mục tiêu: Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm họng, viêm phổi , viêm mũi, viêm phế quản
 Cách tiến hành :
+ Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
+ Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em thường gặp ?
(lưu ý : khi học sinh nêu các bệnh ho, sốt, đau họng, viêm họng  thì GV nói cho học sinh hiểu đây chỉ là biểu hiện của bệnh).
Hoạt động 2: làm việc với SGK 
Mục tiêu : 
Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
Cách tiến hành:
§ Bước 1: làm việc theo nhóm đôi
- GV gợi ý cho HS nêu câu hỏi lẫn nhau
- Tranh 1 và 2 vẽ gì ?
- Tranh 3 vẽ gì ?
- Tranh 4 vẽ gì ?
- Tranh 5 vẽ gì ?
- Tranh 6 vẽ gì ?
§ Bước 2: Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh.
(Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết do không thở được).
GV cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu HS : 
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ?
GV cho HS nối tiếp nhau nêu. GV ghi lên bảng.
(Để phòng bệnh viêm đường hô hấp chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh).
Kết luận: 
- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi,  )
- Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ 
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
Một HS đóng vai bệnh nhân và một HS đóng vai bác sĩ. Yêu cầu HS đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp và HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh.
Bước 2 
GV tổ chức cho HS chơi
GV cho cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
GV nhận xét
3.Nhận xét – Dặn dò: 
-Thực hiện tốt điều vừa học.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi 
-HS trả lời
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Học sinh thảo luận và trình bày.
- Học sinh lên trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
Lớp nhận xét.
 * NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
SINH HOẠT LỚP – TUAÀN 2
Đánh giá các hoạt động trong tuần 1:
- Các tổ trưởng tổng kết tình hình của tổ.
-.Lớp trưởng báo cáo tổng kết :
-GV nhận xét 
 + Đa số các bạn trong lớp tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực
 + Một số bạn đi học chưa đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
 + Có một số bạn còn nói chuyện trong giờ học. 
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt . 
2. Công việc tuần 2:
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Ổn định nề nếp lớp.
- Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục .
- Giáo dục Học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
- Học tập thực hiện các nề nếp nội qui nhà trường .
- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất; 
-Lễ phép chào hỏi, dạ vâng, với người lớn tuổi, Ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp ,bài mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày . 
- Thức hiện tốt ATGT.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc