Kế hoạch bộ môn Đại số khối 11 (chương trình chuẩn )

Kế hoạch bộ môn Đại số khối 11 (chương trình chuẩn )

§1. Hàm số lượng giác - Nhớ lại bảng giá trị lượng giác

- Hsố y = sinx, hsố y= cosx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của 2 hsố này

- Hsố y = tanx, hsố y= cotx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của 2 hsố này

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1244Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Đại số khối 11 (chương trình chuẩn )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Tên bài dạy 
Trọng tâm bài 
Phương pháp 
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
Rèn luyện
Trọng tâm chương 
Về kiến thức 
Về kỹ năng
HỌC KỲ I
1
1
§1. Hàm số lượng giác
- Nhớ lại bảng giá trị lượng giác
- Hsố y = sinx, hsố y= cosx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của 2 hsố này
- Hsố y = tanx, hsố y= cotx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của 2 hsố này
- Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì tuần hoàn và sự biến thiên của các hsố lg
- Biểu diễn được đồ thị của các hsố lg
- Mối quan hệ giữa các hsố y = sinx, y=cosx
- Mối quan hệ giữa các hsố y = tanx, y=cotx
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình 1 11
BT 12 trang 17, 18 SGK
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
- Tìm tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì và đồ thị các hàm số lượng giác
- Giải pt lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số 
- Giải pt dạng asinx + bcosx = c
- Biết dạng đồ thị của hàm số lượng giác
- Biết sử dụng đồ thị để xác định dấu của các hàm số lượng giác
2
§1. Hàm số lượng giác - tt
- Sự biến thiên đồ thị của các hsố lg y = sinx
Biểu diễn được đồ thị của hsố y = sinx
Đàm thoại gợi mở
Bảng phụ đường tròn lượng giác, máy tính cầm tay
BT 3, 4 trang 17, 18 SGK 
3
§1. Hàm số lượng giác – tt
- Sự biến thiên đồ thị của các hsố lg y= cosx
Biểu diễn được đồ thị của hsố y= cosx
BT 58 trang 17, 18 SGK
2
4
§1. Hàm số lượng giác - tt
- Sự biến thiên đồ thị của các hsố lg y = tanx
Biểu diễn được đồ thị của hsố y = tanx
5
§1. Hàm số lượng giác - tt
- Sự biến thiên đồ thị của các hsố lg y= cotx
Biểu diễn được đồ thị của hsố y= cotx
6
§2. Phương trình lượng giác cơ bản
- Pt lg sinx = a, ĐK có nghiệm và công thức
- Giải được pt dạng sinf(x) = sin, 
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Hình 14 17
Các BT ví dụ SGK
3
7
§2. Phương trình lượng giác cơ bản- tt
- Pt lg cosx = a, ĐK có nghiệm và công thức
- Giải được pt dạng coxf(x) = cos
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Máy tính cầm tay
Các BT ví dụ SGK
8
§2. Phương trình lượng giác cơ bản– tt
- Pt lg tanx = a, ĐK có nghiệm và công thức
- Giải được pt dạng tanf(x)=tan
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Máy tính cầm tay
Các BT ví dụ SGK
9
§2. Phương trình lượng giác cơ bản- tt
- Pt lg cotx = a, ĐK có nghiệm và công thức
- Giải được pt dạng cotf(x)=cot
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Máy tính cầm tay
Các BT ví dụ SGK
4
10
Bài tập §2
Giải các pt lượng giác khác
Rèn luyện kỹ năng giải các pt lương giác
Máy tính cầm tay
BT 17 trang 17, 29 SGK
11
§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
- Cách giải pt bậc nhất đối với 1 hslg. Một số dạng pt đưa về dạng pt bậc nhất
- Cách giải một vài dạng pt khác
- Giải thành thạo các pt lg khác ngoài pt cơ bản
Đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
12
Bài tập §3 
Giải các phương trình lượng giác thường gặp
Biết nhận dạng pt lg thường gặp và giải được pt này
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 1, 2b trang 36, SGK
5
13
§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp- tt
- Cách giải pt bậc hai đối với 1 hslg. Một số dạng pt đưa về dạng pt bậc hai
- Giải được ptlg bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lg
Gợi mở diễn giải và nêu vấn đề
Các bài tập ví dụ SGK 
14
Bài tập §3 
Giải các phương trình lượng giác thường gặp
Nhận dạng và giải được ptlg bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lg
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 2, 3, 4 trang 36, 37 SGK
15
§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp-tt
- Cách giải pt bậc nhất đối với sinx, cosx
- Giải và biến đổi thành thạo pt bậc nhất đối với sinx, cosx
Tự nghiên cứu là chủ yếu
Các bài tập ví dụ SGK
6
16
Bài tập §3
Giải các phương trình lượng giác thường gặp
Nhận dạng và giải được pt bậc nhất đối với sinx, cosx pt bậc nhất đối với sinx, cosx
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 46 trang 37 SGK
17
Thực hành máy tính cầm tay
- Tính được các giá trị lượng giác của 1 cung góc bất kỳ
- Tính được độ lớn của 1 cung góc khi biết một gtlg của nó
HS biết sử dụng máy tính để tính được giá trị lượng giác của góc , ngược lại xác định được độ lớn của góc khi biết 1 gtlg của 
Thuyết trình, tự thực hành
Máy tính cầm tay
Các VD trong bài đọc thêm trang 27, 28 - SGK
18
Ôn tập chương I
- Hslg. TXĐ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kì. Dạng đồ thị của các hslg
- Các công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích
- Công thức biến đổi asinx + cosx
- Ptlg cơ bản
- Pt đưa về pt bậc 2 đvới 1 hslg
- Pt asinx + cosx = c
- Biết cách vẽ đthị các hslg đơn giản
- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hslg nhận giá trị âm, dương và gtrị đặc biệt
- Biết cách bđổi lg: tổng thành tích, tích thành tổng
- Biết cách giải ptlg cơ bản
- Biết cách biến đổi các pt lg đơn giản về các ptlg đơn giản
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Máy tính cầm tay
BT 16 trang 40, 41 SGK
7
19
Ôn tập chương I
20
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức cơ bản chương I
Giải được các bài tập cơ bàn chương I
Tự nghiên cứu
Bài kiểm tra
21
§1. Qui tắc đếm
- Hai quy tắc đếm cơ bản: QT cộng và QT nhân
- Sử dụng quy tắc đếm thành thạo
- Tính chính xác số phần tử của mỗi tập hợp mà sắp xếp theo 1 qui luật nào đó
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
CHƯƠNG II: 
TỔ HỢP – XÁC SUẤT
- Nắm vững định nghĩa quy tắc cộng, quy tắc nhân, hân biệt 2 quy tắc này
- Nắm vững các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và nhị thức Niu-tơn
- Nắm vững các khái niệm phép thử, biến cố, không gian mẫu
- Định nghĩa xác suất cổ điển
- Phân biệt được chỉnh hợp, tổ hợp, biết khi nào dùng đến chúng để tính số phần tử của tập hợp
- Biết biểu diễn biến cố bằng lời, bằng tập hợp
- Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu
- Tính được xác suất của 1 biến cố
8
22
Bài tập §1
QT cộng và QT nhân và các QT mở rộng
Vận dụng công thức tính số hoán vị vào bài tập
Tự nghiên cứu là chủ yếu
Máy tính cầm tay
BT 14 trang 46 SGK
23
§2. Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp
- Khái niệm hoán vị, cthức tính số hoán vị của tấp hợp n ptử
- Khái niệm chỉnh hợp, cthức tính số chỉnh hợp chập k của n ptử
- Phân biệt được chỉnh hợp, tổ hợp bằng cách hiểu sắp xếp thứ tự và không thứ tự
- Áp dụng được cthức tính số chỉnh hợp chập k của n ptử
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
24
Bài tập §2
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về chỉnh hợp
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Máy tính cầm tay
BT 17 trang 54, 55 SGK
9
25
§2. Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp - tt
- Khái niệm tổ hợp, cthức tính số tổ hợp chập k của n ptử
- Phân biệt được: hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
- Áp dụng được cthức tính số tổ hợp chập k của n ptử
- Nắm chắc các tính chất của tổ hợp và chỉnh hợp
Đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
26
Bài tập §2
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về tổ hợp
Tự nghiên cứu là chủ yếu
Máy tính cầm tay
BT 17 trang 54, 55 SGK
27
§3. Nhị thức Niu-tơn
- Công thức nhị thức Niu-tơn
- Hệ số của khai triển nhị thức Niu-tơn qua tam giác Pax-can
- Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển 
- Điền được hàng sau của nhị thức Niu-tơn khi biết hàng ở ngay trước nó
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ
Các bài tập ví dụ SGK
10
28
Bài tập §3
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về nhị thức Niu-tơn
Tự nghiên cứu là chủ yếu
Máy tính cầm tay
BT 16 trang 57, 58 SGK
29
§4. Phép thử và biến cố
- Khái niệm phép thử
- Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu
Xác định được không gian mẫu
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
30
§4. Phép thử và biến cố- tt
- Biến cố và các tính chất của chúng
- Biến cố không thể và biến cố chắc chắn
- Biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc
- Xác dịnh được biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc
11
31
Bài tập §4
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về phép thử và biến cố
Tự nghiên cứu là chủ yếu
Máy tính cầm tay
BT 17 trang 63, 64 SGK
32
§5. Xác suất của biến cố
- Định nghĩa cổ điển của xác suất
- Tính chất của xác suất
- Tính thành thạo xác suất của một biến cố
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
BT 17 trang 74, 75 SGK
12
33
§5. Xác suất của biến cố- tt
- Khái niệm và tính chất của biến cố độc lập
- Quy tắc nhân xác suất
- Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán
34
Thực hành máy tính cầm tay
Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Sử dụng máy tính cầm tay để tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Thuyết trình, tự thực hành
Máy tính cầm tay
Các VD trong bài đọc thêm
13
35
Ôn tập chương II
- Qui tắc cộng, qui tắc nhân: nắm vững khái niệm
- Hoán vị: nắm vững kn và tính được số hoán vị
- Chỉnh hợp: nắm vững kn và tính được số chỉnh hợp chập k của n phần tử, phân biệt được 2 chỉnh hợp khác nhau
- Tổ hợp: nắm vững kn và tính được số tổ hợp chập k của n phần tử, phân biệt được 2 tổ hợp khác nhau, chỉnh hợp và tổ hợp
- Nhị thức Niu-tơn: công thức khai triển
- Xác suất: kn biến cố không thể, biến cố chắc chắn, biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc
- Tính được số các: hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp
- Khai triển được nhị thức Niu-tơn
- Tính được xác suất của các biến cố
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Máy tính cầm tay
BT trang 76, 77 SGK
36
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức cơ bản chương II
Giải được các BT cơ bản chương II
Tự nghiên cứu
Bài kiểm tra
14
37
§1. Phương pháp qui nạp toán học
- PP và các bước chứng minh qui nạp
- Khi nào thì vận dụng pp quy nạp
- Giải thích được pp qui nạp
- Vận dụng thành thạo pp qui nạp trong giải toán
- Biết thêm 1 PP chứng minh đối với bài toán có liên quan đến số tự nhiên
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Các bài tập ví dụ SGK 
CHƯƠNG III:
DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN 
- Nắm được PP chứng minh bằng quy nạp
38
Bài tập §1
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về quy nạp toán học
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 15 trang 82, 83 SGK
15
39
§2. Dãy số
- Định nghĩa dãy số: số hạng tổng quát, dãy số hữu hạn, số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số hữu hạn
- Các PP cho dãy số
- Thành thạo các dạng toán về dãy số
- Tìm được số hạng tổng quát của dãy số, số hạng đầu, số hạng cuối của dãy số hh
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK 
40
§2. Dãy số-tt. Bài tập
- Biểu diễn hình học của dãy số trên hệ trục tọa độ
- Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn
- Chứng minh một dãy số bị chặn trên, dười và bị chặn
- Rèn luyện kỹ năng giải các BT về dãy số
BT 15 trang 92 SGK
16
41
§3. Cấp số cộng
- Định nghĩa cấp số cộng, công sai, số hạng đầu và số hạng tổng quát
- Tổng n số hạng đầu tiên của CSC
- T.chất của CSC
- Tính được các số hạng, công sai của CSC
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK 
42
Bài tập §3
Nhận biết được CSC
- Giải được các dạng toán về CSC
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 15 trang 97, 98 SGK
17
43
Ôn tập cuối HKI
- Qui tắc cộng, qui tắc nhân: nắm vững khái niệm
- Hoán vị: nắm vững kn và tính được số hoán vị
- Chỉnh hợp: nắm vững kn và tính được số chỉnh hợp chập k của n phần tử, phân biệt được 2 chỉnh hợp khác nhau
- Tổ hợp: nắm vững kn và tính được số tổ hợp chập k của n phần tử, phân biệt được 2 tổ hợp khác nhau, chỉnh hợp và tổ hợp
- Nhị thức Niu-tơn: công thức khai triển
- Xác suất: kn biến cố không thể, biến cố chắc chắn, biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc
- PP quy nạp toán học
- Dãy số
- Cấp số cộng
- Tính được số các: hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp
- Khai triển được nhị thức Niu-tơn
- Tính được xác suất của các biến cố
- Biết Cm một dãy số tăng, giảm, bị chặn
- Biết Cm bài toán bằng PP quy nạp toán học
- Biết xác định CSC, biết Cm một dãy số là CSC
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Đề cương ôn tập khối 11
BT theo đề cương
17
44
Kiểm tra cuối HKI
18
45
§4. Cấp số nhân
- Định nghĩa cấp số nhân, công sai, số hạng đầu và số hạng tổng quát
- Tổng n số hạng đầu tiên của CSN
- T.chất của CSN
- Tính được các số hạng, công sai của CSN
- Giải được các dạng toán về CSN
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Các bài tập ví dụ SGK
46
§4. Cấp số nhân- tt. BT
Nhận biết được CSN
Rèn luyện kỹ năng giải các BT về CSN
Tự nghiên cứu là chủ yếu
BT 16 trang 103, 104 SGK
19
47
Ôn tập chương III
- PP quy nạp toán học
- Dãy số
- Cấp số cộng
- Cấp số nhân
- Biết Cm một dãy số tăng, giảm, bị chặn
- Biết Cm bài toán bằng PP quy nạp toán học
- Biết xác định CSC, biết Cm một dãy số là CSC
- Biết xác định một CSN, Cm một dãy số là CSN
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Máy tính cầm tay
BT trang 107-109 SGK
48
Trả bài kiểm tra cuối HKI
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
HỌC KÌ II
20 
49
§1. Giới hạn của dãy số
- Định nghĩa giới hạn của dãy số, vài giới hạn đặc biệt, giới hạn tổng, hiệu, tích thương
- Vận dụng thành thạo tính chất của giời hạn để tìm giời hạn của dãy số
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
 Các bài tập ví dụ SGK 
CHƯƠNG IV: 
GIỚI HẠN
- Định nghĩa giới hạn của dãy số
- Các định lý về giới hạn của dãy số để tính một số giới hạn đơn giản
- Công thức tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức tính tổng đó tìm giới hạn của hàm số
50
§1. Giới hạn của dãy số -tt
- Tổng của CSN lùi vô hạn
- Vận dụng giới hạn của dãy số để tính tổng của CSN lùi vô hạn
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Các bài tập ví dụ SGK
21
51
§1. Giới hạn của dãy số -tt
- Giới hạn tại vô cực
- Vận dụng kiến thức vừa học để tính giới hạn vô cực của dãy số
Các bài tập ví dụ SGK
52
Bài tập §1
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học
Tự nghiên cứu là PP chủ yếu
BT 18 trang 121, 122 SGK
22
53
§2. Giới hạn của hàm số
- Định nghĩa về giới hạn của hàm số
- Định lí về giới hạn hữu hạn
- Thành thạo các dạng toàn về giới hạn của hàm số
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
- Giúp học sinh biết chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, trên 1 khoảng, trên một đoạn và áp dụng định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số pt đơn giản
54
§2. Giới hạn của hàm số -tt
- Giới hạn một bên
- Tìm được giới hạn một bên và giới hạn vô cực của hàm số
23
55
§2. Giới hạn của hàm số -tt
- Giới hạn vô cực của hàm số
- Vận dụng tốt các qui tắc tìm giới hạn của hàm số
56
Bài tập §2
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học
Tự nghiên cứu là PP chủ yếu
BT 17 trang 132, 133 SGK
24
57
Bài tập §2
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học
58
§3. Hàm số liên tục
- Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm
- Chứng minh được hàm số liên tục, không liên tục tại một điểm
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
BT 16 trang 140, 141 SGK
25
59
§3. Hàm số liên tục - tt
- Hàm số liên tục trên một khoảng
- Một số dịnh lý cơ bản về hàm số liên tục
- Chứng minh được hàm số liên tục, không liên tục tại một khoảng
- Chứng minh pt có nghiệm trên (a;b)
25
60
Ôn tập chương IV
- Giới hạn của dãy số
- Giới hạn của hàm số
- Hàm số liên tục
- Giải 1 số bài toán thực tế nhờ vào giới hạn của dãy số, giới hạn của hsố
- Dùng đnghĩa để tìm giới hạn của hsố
- Tìm giới hạn cũ hsố (trực tiếp hoặc vô định)
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Máy tính cầm tay
BT trang 141- 144 SGK
26
61
Ôn tập chương IV
- Giới hạn của dãy số
- Giới hạn của hàm số
- Hàm số liên tục
- Các bài toán liên quan đến tổng của CSN lùi vô hạn
- Xát tính liên tục của hàm số
-Cminh pt có nghiệm trên khoảng, đoạn
62
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức cơ bản chương IV
Giải được các BT cơ bản chương IV
Tự nghiên cứu
Bài kiểm tra
27
63
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Định nghĩa đa hàm của hàm số tại một điểm
- Vận dụng định nghĩa đạo hàm tính thành thạo đạo hàm của hsố tại 1 điểm
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
CHƯƠNG V:
ĐẠO HÀM
- Đạo hàm tại 1 điểm
- Đạo hàm trên 1 khoảng
- Ghi nhớ 
- Đạo hàm của hàm
64
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - tt
- Ý nghĩa hình học của đạo hàm
- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
- Viết được pt tiếp tuyến của đồ thị hàm s61 tại 1 điểm
28
65
Bài tập §1
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học
Tự nghiên cứu là PP chủ yếu
BT 17 trang 156, 157 SGK
28
66
§2. Qui tắc tính đạo hàm
- Đạo hàm của 1 số hàm số thường gặp
- Các tính chất của đạo hàm
- Tính thành thạo đạo hàm của các hàm số đơn giản. Một số hàm phức tạp hơn như hàm hợp, hàm thương 
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
số lượng giác
- Định nghĩa và ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng
- Định nghĩa đạo hàm cấp 2
- Ý nghĩ hình học, cơ học của đạo hàm cấp 2
29
67
§2. Qui tắc tính đạo hàm- tt
- Hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp
Biết tính đạo hàm của hàm số hợp
78
Bài tập §2
Ôn lại kiến thức toàn bài
- Nhớ và vận dụng nhanh các nguyên tắc đạo hàm
Tự nghiên cứu là PP chủ yếu
BT 15 trang 162, 163 SGK
30
69
§3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Giới hạn của hàm số 
- Đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Tìm được giới hạn của hàm số lượng giác
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Các bài tập ví dụ SGK
70
§3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
- Đạo hàm của hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Tính được đạo hàm của hàm số lượng giác và hàm hợp của chúng
31
71
Bài tập §3
Ôn lại kiến thức toàn bài
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học
Tự nghiên cứu là PP chủ yếu
BT 18 trang 168, 169 SGK
72
Kiểm tra 1 tiết
Kiến thức cơ bản chương V
Giải được các BT cơ bản chương II
Tự nghiên cứu
Bài kiểm tra
32
73
Ôn tập cuối năm
Ôn lại kiến thức HKII
33
74
§4. Vi phân
- Định nghĩa vi phân
- Ứng dụng của vi phân trong phép tính gần đúng
- Ứng dụng định nghĩa để tính được vi phân của hàm số, vi phân của hàm số tại 1 điểm
- Sử dụng vi phân để tính gần đúng các số thập phân
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
BT 1, 2 trang 171 SGK
34
75
§5. Đạo hàm cấp hai
- Định nghĩa đạo hàm cấp hai và đạo hàm cấp cao
- Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
- Vận dụng định nghĩa để tính được đạo hàm cấp 2 và đạo hàm cấp cao hơn của 1 hàm số
- Tìm được gia tốc tức thời của chuyển động
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đê
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
BT 1, 2 trang 174 SGK
35
76
Kiểm tra cuối HKII 
36
77
Ôn tập chương V
- Đạo hàm và các qui tắc tính đạo hàm
- Đào hàm của các hàm số lượng giác
- Vi phân của hàm số
- Đạo hàm cấp 2 và đạo hàm cấp cao của hàm số
- Tính được đạo hàm của hàm số tại một điểm
- Viết thành thạo pt tt với đường cong tại một điểm thuộc đồ thị hàm số đó
- Tính thành thạo đạo hàm của một hàm số cơ bản
- Tính được vi phân và đạo hàm cấp cao của hàm số
Kết hợp nhiều phương pháp trong đó đàm thoại gợi mở là phương pháp chủ đạo
Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
BT trang 176, 177 SGK
37
78
Trả bài kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM ĐS 11 CB.doc