I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Sau bài học, người học
Ôn lại các kiến thức đã học như:
Khái niệm thông tin, dữ liệu
Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán.
b. Kĩ năng: Sau bài học, người học
Học sinh cần nắm được:
Khái niệm thông tin, dữ liệu và cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
Các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán.
c. Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về
Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
Phòng máy, câu hỏi liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi.
Ôn lại kiến thức đã học.
Đọc bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút.
Câu hỏi 1: .
Câu hỏi 2: .
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài. Thời gian: 0 phút.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1 (37 phút): Bài tập vận dụng
Mục tiêu: Nhận biết được:
Khái niệm thông tin, dữ liệu
Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm
Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: Sau bài học, người học Ôn lại các kiến thức đã học như: Khái niệm thông tin, dữ liệu Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán. b. Kĩ năng: Sau bài học, người học Học sinh cần nắm được: Khái niệm thông tin, dữ liệu và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm. Các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán. c. Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: Phòng máy, câu hỏi liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn lại kiến thức đã học. Đọc bài trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút. Câu hỏi 1: .. Câu hỏi 2: .. 2. Hoạt động dẫn dắt vào bài. Thời gian: 0 phút. 3. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (37 phút): Bài tập vận dụng Mục tiêu: Nhận biết được: Khái niệm thông tin, dữ liệu Các hệ đếm dùng trong máy tính và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm Khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán và cách diễn tả thuật toán. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Một đĩa VCD có dung lượng 700 MB lưu trữ được 2000 trang sách. Hỏi với 4.5 GB sẽ lưu trữ được bao nhiêu trang sách? - Dựa vào cách biến đổi đơn vị đo thông tin - HS suy nghĩ và làm bài. Bài 2: Chuyển các số sau sang hệ nhị phân và hexa 14510 ; 2610 ; 8510 ; 7410; 13310 - Dựa vào cách chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa. - Làm bài tập. Bài 3: Đổi các số sau sang hệ thập phân và hexa: 101010102; 11100012; 100100102; 101100102; 1001001012 - GV hướng dẫn Bài 4: Đổi các số sau sang hệ nhị phân và thập phân AF16 ; 12316; 5C16; 6E16; BD16 - GV hướng dẫn Bài 5: Cho dãy A gồm N số nguyên dương a1, a2,..., an và giá trị k. Kiểm tra xem k có trong A không? Nếu có k xuất hiện bao nhiêu lần. - GV hướng dẫn - HS suy nghĩ và làm bài. - Làm theo hướng dẫn giáo viên - Làm theo hướng dẫn giáo viên - Làm theo hướng dẫn giáo viên - Làm theo hướng dẫn giáo viên Kết luận Bài 1: 1 GB = 1024 MB Vậy 4.5 GB = 4608 MB Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: Bài 2: 14510 = 100100012 = 9116 2610 = 110102 = 1A16 8510 = 10101012 = 5516 7510 = 10010112 = 4B16 13310 = 100001012 = 8516 Bài 3: 101010102 = AA16 = 17010 11100012 = 7116 = 11310 100100102 = 9216 = 14610 101100102 = B216 = 17810 1001001012 = 12516 = 29310 Bài 4: AF16 = 1010 11112 = 17510 12316 = 0001 0010 00112 = 29110 5C16 = 0101 11002 = 9210 6E16 = 0110 11102 = 11010 BD16 = 1011 11012 = 18910 Bài 5: Xác định bài toán Input: Dãy N số nguyên a1, a2, ..., aN và số nguyên k. Output: k có xuất hiện trong dãy không? Ý tưởng Ta sẽ đi so sánh lần lượt k với các giá trị trong dãy nếu ai = k thì đếm số lần xuất hiện. Nếu đã xét hết các giá trị trong dãy mà không có giá trị bằng k có nghĩa là giá trị k không có mặt trong dãy. Thuật toán Cách liệt kê B1: Nhập N, k và dãy a1, a2, ..., aN B2: Gán i = 1; dem = 0; B3: Nếu ai = k thì dem = dem + 1 B4: i = i + 1. B5: Kiểm tra i > N. Nếu đúng chuyển sang B6 . Sai quay lại B3. B6: Thông báo: nếu k có trong dãy thì đưa ra số lần xuất hiện ngược lại k không có mặt trong dãy. 4. Hoạt động luyện tập (3 phút): Mục tiêu: Hệ thống, cũng cố các kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt câu hỏi giúp học sinh hệ thống, cũng cố những nội dung trọng tâm của bài học. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. Trả lời những câu hỏi của giáo viên. Tiếp nhận nhiệm vụ học tập. IV. Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Tài liệu đính kèm: