Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I

Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức: Sau bài học, người học

Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.

Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, hệ thống quản lý tệp.

b. Kĩ năng: Sau bài học, người học

Biết mã hoá thông tin.

Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán.

Thành thạo các thao tác cơ bản về tệp và thư mục

c. Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về

Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

 Năng lực tự học.

 Năng lực giải quyết vấn đề.

 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:

Phòng máy, câu hỏi liên quan đến bài học.

2. Học sinh:

Sách giáo khoa, vở ghi.

Ôn lại kiến thức đã học.

Đọc bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút.

Câu hỏi 1: .

Câu hỏi 2: .

2. Hoạt động dẫn dắt vào bài. Thời gian: 0 phút.

3. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1 (20 phút): Ôn lại kiến thức trọng tâm chương I

Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.

 

doc 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1017Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Sau bài học, người học
Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.
Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, hệ thống quản lý tệp.
b. Kĩ năng: Sau bài học, người học
Biết mã hoá thông tin.
Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán.
Thành thạo các thao tác cơ bản về tệp và thư mục
c. Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về
Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
 Năng lực tự học.
 Năng lực giải quyết vấn đề.
 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Giáo viên: 
Phòng máy, câu hỏi liên quan đến bài học.
2. Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở ghi.
Ôn lại kiến thức đã học.
Đọc bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút.
Câu hỏi 1: ..
Câu hỏi 2: ..
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài. Thời gian: 0 phút.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1 (20 phút): Ôn lại kiến thức trọng tâm chương I
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về thông tin và dữ liệu, cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài .
Yêu cầu hs chuyển đổi các hệ cơ số sau:
a/ 2AF16=?10	b/AEF16=?10
c/ 5410=?2	d/110012=?10
e/12610=?16	f/ 92310=?16
Nhận xét KQ làm bài của HS và chỉnh sửa nếu có sai xót.
Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về: Hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính, CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra? 
Kể tên một số thiết bị vào và ra mà em biết? 
Bài toán trong tin học được phát biểu như thế nào? 
Yêu cầu HS xác định bài toán và xây dựng thuật toán 
Yêu cầu Hs nhắc lại các bước để giải bài toán trên máy tính và nêu các tính chất của thuật toán? 
Kể tên một số loại phần mềm mà em biết; mỗi loại cho ví dụ.
Hs trả lời
HS thực hiện theo yêu cầu.
Hs phát biểu xây dựng bài
 Là một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Hs trả lời
Kết luận
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Thông tin và dữ liệu:
Thông tin: Những hiểu biết về thực thể nào đó được gọi là thông tin.
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
Đơn vị đo lượng thông tin là bit.
Có 2 dạng thông tin: loại số và loại phi số.
2. Giới thiệu về máy tính
Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.
Sơ đồ cấu trúc máy tính
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
CPU gồm 2 phần: bộ điều khiển và bộ số học/ logic.
So sánh sự khác nhau giữa ROM và RAM
3. Bài toán và thuật toán
Xác định bài toán và xây dựng thuật toán (bằng phương pháp) liệt kê cho bài toán sau: 
	Cho N và dãy số a1, a2, , aN. Tính tổng các số chẵn có trong dãy
4. Phần mềm máy tính
Phần mềm hệ thống (HĐH) là phần mềm nằm thường trực trong máy tính và là phần mềm quan trọng nhất. Phần mềm này tạo ra môi trường làm việc cho các phần mềm khác
Hoạt động 2 (17 phút): Củng cố kiến thức về HĐH 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, hệ thống quản lý tệp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hệ điều hành, HĐH có các những chức năng nào?
Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu khái niệm tệp và thư mục, quy tắc đặt tên tệp trong HĐH Windows.
Gv cho đường dẫn và yêu cầu hs vẽ sơ đồ cây thư mục; xác định thư mục gốc, thư mục mẹ.
Yêu cầu hs nhắc lại các cách nạp HĐH và ra khỏi hệ thống.
Người dùng giao tiếp với HĐH bằng những cách nào?
Nhận xét và bổ sung
Hs trả lời câu hỏi.
Hs trả lời câu hỏi.
Hs lên bảng thực hiện
Hs trả lời
Hs trả lời câu hỏi.
Kết luận
II. Hệ Điều Hành
1. Khái niệm về HĐH
Khái niệm HĐH.
Các chức năng và thành phần của HĐH
2. Tệp và quản lý tệp
Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH Windows.
Dựa vào đường dẫn vẽ sơ đồ cây thư mục và xác định thư mục gốc, thư mục mẹ.
3. Giao tiếp với HĐH
Các cách nạp HĐH
Cách làm việc với HĐH
Các cách ra khỏi hệ thống 
4. Hoạt động luyện tập (3 phút): 
Mục tiêu: Hệ thống, cũng cố các kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt câu hỏi giúp học sinh hệ thống, cũng cố những nội dung trọng tâm của bài học.
Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
Trả lời những câu hỏi của giáo viên.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
IV. Rút kinh nghiệm
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_tin_hoc_lop_10_tiet_33_on_tap_hoc_ky_i.doc