Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học

Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học

Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm chỉ

đạo từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau tiến độ của

việc đổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp diễn ra không

được như mong muốn. Việc dạy học với lối truyền thụ một chiều từ phía giảng

viên chủ yếu nhằm cung cung cấp đủ thông tin để đảm bảo thực hiện hết nội

dung chương trình vẫn còn khá phổ biến ở nhiều trường. Cách dạy học đó không

giúp nhiều cho người học chuyển những thông tin đó thành tri thức của mình,

người học hoàn toàn bị động tiếp nhận thông tin, thiếu sáng tạo, chọn lọc thông

tin kết hợp với trải nghiệm học tập để tự kiến tạo nên tri thức và kỹ năng và từ đó

hình thành năng lực nghề nghiệp cũng như năng lực học tập suốt đời.

 

pdf 54 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
TS. HOμNG NGọC VINH 
Khóa học 14 ngμy 
về ph−ơng pháp dạy học 
- 2 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
Giới thiệu 
Đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp là một 
trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm chỉ 
đạo từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau tiến độ của 
việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp diễn ra không 
đ−ợc nh− mong muốn. Việc dạy học với lối truyền thụ một chiều từ phía giảng 
viên chủ yếu nhằm cung cung cấp đủ thông tin để đảm bảo thực hiện hết nội 
dung ch−ơng trình vẫn còn khá phổ biến ở nhiều tr−ờng. Cách dạy học đó không 
giúp nhiều cho ng−ời học chuyển những thông tin đó thành tri thức của mình, 
ng−ời học hoàn toàn bị động tiếp nhận thông tin, thiếu sáng tạo, chọn lọc thông 
tin kết hợp với trải nghiệm học tập để tự kiến tạo nên tri thức và kỹ năng và từ đó 
hình thành năng lực nghề nghiệp cũng nh− năng lực học tập suốt đời. 
Qua thực tế quản lý giáo dục chuyên nghiệp, xu h−ớng phát triển năng lực 
giảng viên trong các cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề trên thế giới, những 
yếu kém trong việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học có nguyên nhân là giảng viên 
ch−a đ−ợc đào tạo bài bản về ph−ơng pháp dạy học và rất thiếu các tài liệu phục 
vụ cho công tác đổi mới ph−ơng pháp. 
Từ vấn đề nêu trên, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp biên tập và giới thiệu tài 
liệu “Khóa học 14 ngày về ph−ơng pháp dạy học” để giúp giảng viên trẻ trong 
các tr−ờng chuyên nghiệp, cũng nh− các cơ sở bồi d−ỡng giáo viên các tr−ờng 
trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và dạy nghề có thêm tài liệu nghiên cứu, học 
tập để có thể đổi mới ph−ơng pháp dạy học một cách hiệu quả hơn. 
Trong quá trình biên soạn sẽ khó tránh khỏi những sai sót, Vụ Giáo dục 
chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất mong nhận đ−ợc các ý kiến góp ý từ 
các giảng viên, cán bộ quản lý, các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến đổi 
mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp. 
Mọi góp ý xin đ−ợc gửi theo địa chỉ email sau: hnvinh@moet.edu.vn 
TS. Hoàng Ngọc Vinh 
- 3 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
Khóa học 14 ngμy 
về ph−ơng pháp giảng dạy 
Phần I 
Tổng quan 
Để thực hiện ch−ơng trình này thành công và hiệu quả, giáo viên h−ớng dẫn cần 
chuẩn bị kỹ càng. 
Tr−ớc khoá học, làm sáng tỏ những vấn đề sau 
1. Mục tiêu khoá học: 
Mục tiêu của khoá học gói gọn các ý chính, những kỹ năng và giá trị cần truyền 
đạt, ví dụ: 
- Sau khi học xong ch−ơng trình, học viên hiểu và biết cách đặt nhiều loại câu 
hỏi và áp dụng vào trong các tình huống giảng dạy thực tiễn. 
Trong số các mục tiêu này quan trọng nhất là nên đ−a những gì vào câu hỏi. Mức 
độ kỹ năng yêu cầu là đặt các loại câu hỏi khác nhau và giá trị cuối cùng ( mức 
độ áp dụng) là thực hiện các kỹ năng và kiến thức này trong các tình huống 
giảng dạy thực tế. 
2. Số l−ợng học viên: 
Khoảng 20 ng−ời 
3. Địa điểm của khoá học: 
Tr−ớc khoá học, kiểm tra địa điểm học, cần xác định rõ những vị trí nào trong 
phòng học có thể làm phân tán. 
Giáo viên h−ớng dẫn không nên đứng ở những vị trí tr−ớc cửa sổ, tr−ớc áp phích 
hoặc đồ vật trang trí trên t−ờng vì điều này sẽ làm giảm sự chú ý của học viên 
đối với ng−ời h−ớng dẫn. 
Phòng học bố trí để học viên quan sát đ−ợc bảng viết và dụng cụ học tập, đồng 
thời nghe đ−ợc tiếng của giáo viên từ các h−ớng khác nhau trong phòng, đặc biệt 
đối với những ng−ời ngồi cuối lớp. Trong tr−ờng hợp cần dùng máy chiếu ( 
OHP) hoặc màn hình slide, cần kiểm tra lại nguồn điện và chú ý xem xung 
quanh lớp học có các vật thể hoặc bóng đèn chiếu gây phân tán không. 
4. Các kiểu sắp xếp lớp học: 
Cách sắp xếp vị trí lớp học quyết định đến chất l−ợng khoá học. 
a. Xếp theo hàng ngang 
b. Xếp theo hình chữ U 
c. Xếp theo kiểu bàn tiệc lớn 
- 4 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
d. Xếp theo kiểu bàn hội nghị 
e. Xếp ghế theo hình vòng tròn 
f. Xếp theo từng nhóm 3 góc 
g. Xếp theo hình vòng cung 
a. Xếp theo hàng ngang: 
- Ưu điểm: 
+ Sức chứa lớn 
+ Các học viên đều h−ớng về phía tr−ớc 
- Nh−ợc điểm: 
+ Hạn chế sự tiếp xúc trực diện giữa các học viên với nhau 
+ Ng−ời ngồi tr−ớc không nhìn thấy ng−ời ngồi sau 
+ Giáo viên h−ớng dẫn không thể đi len vào giữa các chỗ ngồi 
+ Khó chia nhóm nếu không kê lại bàn ghế 
+ Mọi ng−ời th−ờng tập trung ngồi dồn xuống phía d−ới, tách xa giáo viên 
h−ớng dẫn 
+ Cách sắp xếp này giống nh− mô hình trong một tr−ờng học, quá hình thức, gò 
bó. 
b.Sắp xếp theo hình chữ U: 
- Ưu điểm: 
+ Giáo viên h−ớng dẫn có thể đi len vào giữa các chỗ ngồi 
+ Giáo viên có thể nhìn thấy học viên một cách trực diện 
- Nh−ợc điểm: 
+ Những ng−ời ngồi cùng hàng khó tiếp xúc với nhau trực diện 
+ Chứa đ−ợc ít ng−ời 
+ Khó chia nhóm 
c. Sắp xếp theo hình x−ơng cá hoặc kiểu bàn tiệc lớn: 
- Ưu điểm: 
+ Học viên đ−ợc xếp theo nhóm 
+ Dễ dàng kết hợp giữa học và thảo luận 
+ Giáo viên h−ớng dẫn đi đến từng nhóm dễ dàng 
- Nh−ợc điểm: 
+ Chứa đ−ợc ít ng−ời 
+ Học viên khó tiếp xúc trực diện với những giáo viên h−ớng dẫn khác 
- 5 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
+ Nếu bàn dài và mỏng quá, những học viên ngồi cuối sẽ bị loại khỏi tầm tiếp 
xúc. 
d. Xếp theo kiểu bàn hội nghị 
- Ưu điểm: 
+ Các học viên có cơ hội tiếp xúc trực diện với nhau 
+ Loại bàn hội nghị thích hợp với các cuộc thảo luận chung 
- Nh−ợc điểm: 
+ Khó chia thành các nhóm nhỏ 
+ Số l−ợng chỗ ngồi/ 1 bàn ít 
+ Trong những cuộc thảo luận chung, những ng−ời ngồi gần nhau dễ tạo ra các 
nhóm nhỏ, làm ảnh h−ởng tới cuộc thảo luận chung. 
e. Xếp theo hình tròn hoặc hình bán nguyệt: 
- Ưu điểm: 
+ Tạo sự tiếp xúc thoải mái, dễ dàng 
+ Học viên có thể đặt câu hỏi, chủ đề mở 
+ Tạo vai trò quân bình cho tất cả mọi ng−ời, không phân riêng biệt vị trí của 
giáo viên h−ớng dẫn. 
+ Dễ thực hiện các trò chơi và làm bài tập 
+ Tránh đ−ợc tình trạng học viên ngồi lỳ một chỗ 
- Nh−ợc điểm: 
+ Không có nhiều mặt bằng trống 
+ Học viên không có chỗ để tài liệu 
+ Không có sự ngăn cách vì vậy mọi ng−ời cần phải cởi mở hơn. 
+ Cách sắp xếp này không thích hợp với những ng−ời nhút nhát 
+ Đối với những nhóm đông ng−ời, khoảng cách của các học viên từ phía đối 
diện xa hơn. 
f, g. Kiểu xếp bàn 3 góc và hình vòng cung 
- Ưu điểm: 
+ Học viên đ−ợc xếp theo nhóm } Giống kiểu 
+ Dễ dàng kết hợp giữa các giờ học với thảo luận nhóm } bàn tiệc 
+ Giáo viên h−ớng dẫn đi đến từng nhóm dễ dàng } lớn 
+ Bàn chĩa về phía tr−ớc, các nhóm ngồi sát nhau, thuận tiện hơn kiểu bàn tiệc 
lớn khi tổ chức thảo luận nhóm. 
- Nh−ợc điểm: 
- 6 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
+ Cần nhiều bàn vì vậy sẽ tạo ra nhóm tổng thể lớn 
+ Bàn chiếm nhiều diện tích 
Mỗi kiểu bố trí lớp học trên đều có −u và nh−ợc điểm. Nh−ng nên sắp xếp sao 
cho các học viên có cơ hội quan sát, tiếp xúc với nhau, tránh tình trạng xếp theo 
kiểu ng−ời ngồi tr−ớc, kẻ ngồi sau. 
Sau khi ổn định chỗ ngồi, giáo viên h−ớng dẫn giới thiệu các học viên. D−ới 
đây là một số cách giới thiệu cơ bản: 
5. Giới thiệu mang tính sáng tạo: 
Cách giới thiệu này giúp học viên cảm thấy tự nhiên thoải mái khi làm quen với 
nhau, ít hình thức. Khi giới thiệu, tốt nhất nên hỏi rõ họ muốn tìm hiểu về chi tiết 
nào của bạn học. Điều này sẽ giúp giáo viên h−ớng dẫn lựa chọn đ−ợc một trong 
các hình thức sau: 
* Sơ đồ quan hệ xã hội: 
Học viên đã có sự quen biết tr−ớc, tự giới thiệu lẫn nhau. 
* Dòng chảy cuộc đời: 
Học viên tự giới thiệu về bản thân bằng việc nêu ra các “ sự kiện thăng trầm” 
trong cuộc sống của mình. 
* Giới thiệu theo nhóm/ cặp: 
Phân theo nhóm 2 hoặc 3 học viên đã biết sơ qua về nhau, trao đổi thông tin tìm 
hiểu sau đó đứng lên, tự giới thiệu lẫn nhau. 
Nhìn chung, với hình thức giới thiệu sáng tạo, học viên sẽ nhanh chóng phá bỏ 
đ−ợc những e ngại ban đầu và tích cực tham gia vào khoá học hơn. 
6. Chia sẻ kinh nghiệm: 
Trao đổi kinh nghiệm về những thành tích đã đạt đ−ợc và những thử thách mà 
mỗi cá nhân đã trải qua trong quá trình làm việc. Điều này giúp cho các học viên 
và giáo viên h−ớng dẫn lựa chọn đ−ợc các chủ đề thích hợp. Sau khi đã tích luỹ 
đ−ợc kinh nghiệm, họ có thể chọn lọc các kiến thức, kỹ năng phù hợp. Ví dụ nh− 
nếu các học viên đ−ợc truyền thụ những nội dung hoàn toàn mới mẻ thì điều 
quan trọng là cần phải tìm hiểu xem kiến thức nền tr−ớc đây của họ là gì để chọn 
cách tiếp cận thích hợp có nh− vậy thì những kiến thức mới không trở nên quá 
trừu t−ợng đối với họ. 
7. Đáp ứng kỳ vọng học tập của học viên: 
Ngay từ đầu khoá học, hiểu và đáp ứng đ−ợc mối quan tâm và nguyện vọng của 
học viên là cực kỳ quan trọng. Kỳ vọng của học viên thể hiện mục tiêu của họ 
cùng với thái độ mà họ sẽ mang đến lớp học. Thông th−ờng kỳ vọng của học 
viên khác với mục tiêu của khoá học vì vậy nhiệm vụ đầu tiên của giáo viên là để 
cho các học viên nói lên các kỳ vọng của mình, sau đó điều chỉnh mục tiêu của 
- 7 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
khoá học cho phù hợp, cụ thể ở đây giáo viên giải thích rõ những kỳ vọng nào 
của học viên trùng với mục tiêu khoá học và ng−ợc lại. Nếu bỏ qua phần này sẽ 
dễ dẫn đến tình trạng học viên nản lòng. 
8. Thời gian của khoá học: 
Dài 14 ngày. Sau khi xem xét mục tiêu khoá học, chia sẻ kinh nghiệm, giáo viên 
h−ớng dẫn lên đ−ợc kế hoạch thời gian cụ thể để giúp học viên chủ động sắp xếp 
và điều chỉnh. 
9. Thời l−ợng mỗi giờ học: 
Điều quan trọng cần l−u ý là học viên bắt đầu sao nhãng và mất tập trung sau 
khoảng 20 phút vì vậy cần h−ớng học viên vào các hoạt động. Các giờ thực hành 
nhóm th−ờng làm cho học viên sôi nổi hơn. Th−ờng thì vào các giờ học buổi 
sáng, học viên tỉnh táo hơn buổi chiều. Vì vậy đây là thời điểm thích hợp để 
truyền đạt nội dung mới. Sau bữa tr−a, học viên dễ mệt mỏi nên giờ học cần phải 
sống động và linh hoạt hơn. Tốt nhất tránh thuyết giảng vào thời gian này mà 
nên thực hành nhóm. 
Phần I Một số quan niệm về giảng dạy 
Trong giáo dục, ph−ơng pháp giảng dạy là yếu tố quan trọng cần đ−ợc chú trọng 
trong quá trình đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên. Tr−ớc khi đi sâu vào nghiên cứu 
hãy tìm hiểu định nghĩa của một số thuật ngữ phổ biến nh− “ giảng dạy”, “ học 
tập” và “ ph−ơng pháp giảng dạy”. Hiểu những thuật ngữ này sẽ góp phần tăng 
thêm kiến thức tổng thể và biết cách áp dụng các ph−ơng pháp giáo dục. 
Kiến thức lμ một khu v−ờn: nếu ta không chăm bón thì sẽ không đơm hoa, kết trái 
Ngạn ngữ Guinea
Một số quan niệm về giảng dạy 
 ... n và ý 
kiến. Những phần quan trọng nhất sẽ đ−ợc phản hồi trở lại. 
Nhóm đông ng−ời giúp giáo viên: 
- Tập trung sự chú ý của học viên 
- Có thể phán đoán đ−ợc tình hình nhờ theo dõi một số cuộc thảo luận 
- Thay đổi hình thức học 
- Khuyến khích các học viên thể hiện những kiến thức vừa học 
Nh−ợc điểm 
Nh−ợc điểm chủ yếu là loại hình này ch−a phổ biến nên học viên cảm thấy lúng 
túng. Ngoài ra còn một số hạn chế về khoảng thời gian thực hiện, ng−ời lãnh đạo 
của từng nhóm, bàn ghế cần phải sắp xếp, thay đổi vị trí liên tục để tạo điều kiện 
cho các nhóm thảo luận dễ dàng. 
5. Hình thức t− duy tập thể 
Mục đích của buổi học t− duy tập thể nhằm phát hiện những ý t−ởng mới và hồi 
đáp nhanh chóng. Đây là một ph−ơng pháp đặc biệt đ−ợc sử dụng để thu l−ợm 
những ý kiến sắc bén. Hình thức này khác với thảo luận theo nhóm đông ở chỗ 
- 49 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
có thể khuyến khích đ−ợc nhiều ý t−ởng cùng một lúc vì không có phần bình 
luận về nội dung các ý kiến này vì vậy mọi ý kiến đ−a ra đều đ−ợc tiếp nhận một 
cách bình đẳng. 
Các học viên đ−ợc khuyến khích suy nghĩ về các ý t−ởng mới ( dựa trên những ý 
kiến tr−ớc). Những ý t−ởng này đ−ợc viết chính xác trên bảng, giấy dán lên 
t−ờng. Sự kết hợp giữa những ý kiến tức thời này tạo ra một buổi học sôi nổi và 
tích cực, thậm chí cả những ng−ời dè dặt nhất cũng bị lôi kéo vào. 
Sau buổi thảo luận này, lớp học sẽ tiếp tục thảo luận sâu hơn các đánh giá các ý 
kiến và phân loại theo từng nhóm thay vì xếp theo từng cá nhân. Hình thức này 
th−ờng tốn ít thời gian hơn và nhiều ng−ời có thể cùng tham gia. Tốt nhất nên 
giới hạn khoảng thời gian dành để thảo luận tập thể nếu không một số học viên 
có thể sẽ bị phân tán. Trong khi đóng các vai, học viên sẽ sử dụng các kinh 
nghiệm riêng để vào những vai thực tế trong cuộc sống. Khi đóng tốt những vai 
này, học viên tăng thêm sự tự tin; hiểu và thông cảm hơn với những ng−ời khác 
và cuối cùng là rút ra đ−ợc những bài học thực tế. 
Đóng vai các nhân vật sẽ giúp ích cho việc tìm hiểu và nâng cao khả năng đối 
thoại, kiểm soát đ−ợc các xung đột hoặc tình huống bất ngờ của các buổi học 
nhóm, đồng thời củng cố đ−ợc nhiều bài học cùng một lúc. 
Tuy vậy việc vào vai các nhân vật sẽ tốn nhiều thời gian. Thành công hay không 
còn phụ thuộc vào sự tham gia nhiệt tình và tích cực của mỗi cá nhân. Một số 
học viên sẽ cảm thấy lúng túng hoặc không muốn bộc lộ mình khi đóng các vai 
nhân vật. Để tránh tình trạng này, giáo viên nên giải thích rõ về mục tiêu và kết 
quả cho học viên. Một số vai nhân vật có thể gây cho học viên những cảm xúc 
đặc biệt vì vậy ngay sau đó cần phải có sự phân tích kỹ l−ỡng. Điều này sẽ tạo 
điều kiện cho giáo viên và ng−ời học phát triển và đánh giá các vấn đề mới. 
Ph−ơng pháp h−ớng dẫn vμ cách áp dụng 
Ph−ơng pháp Cách áp 
dụng 
Ưu điểm Nh−ợc điểm
Ph−ơng pháp 
thuyết giảng 
Một bài giảng 
trong đó giáo 
viên giới thiệu 
một loạt các sự 
kiện, số liệu hoặc 
nguyên tắc, tìm 
hiểu một số vấn 
đề và giải thích 
các mối quan hệ. 
1. Để định h−ớng 
cho học viên 
2. Giới thiệu một 
chủ đề 
3. Đ−a ra những 
chỉ dẫn về một 
quá trình 
4. Giới thiệu 
những tài liệu cơ 
bản 
5. Giới thiệu một 
thao tác, thảo 
luận hoặc biểu 
diễn 
1. Tiết kiệm thời 
gian 
2. Tạo sự linh 
động, uyển 
chuyển 
3. Không cần 
phải có một mặt 
bằng cố định 
4. Dễ thích nghi 
5. Linh hoạt 
trong ứng dụng 
6. 
1. Chỉ có thông 
tin một chiều 
2. Phát sinh 
những vấn đề về 
kỹ năng giảng 
dạy 
3. Tạo cho học 
viên tính thụ 
động 
4. Khó đánh giá 
đ−ợc phản ứng 
của học viên 
5. Đòi hỏi giáo 
viên phải giỏi 
- 50 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
6. Để minh hoạ 
về cách áp dụng 
những qui tắc, 
nguyên lý hoặc 
khái niệm 
7. Để tổng kết, 
xác định và nhấn 
mạnh. 
Ph−ơng pháp 
thảo luận 
Là một ph−ơng 
pháp dùng hình 
thức thảo luận 
nhóm để đạt 
đ−ợc các mục 
tiêu giảng dạy 
1. Khuyến khích 
cách giải quyết 
vấn đề mang tính 
sáng tạo 
2. Thúc đẩy suy 
nghĩ và sự hứng 
thú tham gia 
3. Nhấn mạnh 
những điểm 
chính 
4. Bổ trợ cho bài 
giảng, bài đọc 
hiểu hoặc giờ học 
thí nghiệm 
5. Xác định đ−ợc 
mức độ của học 
viên trong việc 
hiểu các khái 
niệm và nguyên 
tắc 
6. Chuẩn bị cho 
học viên làm 
quen với việc áp 
dụng lý thuyết. 
7. Tổng kết, xác 
định các quan 
điểm, hoặc điểm 
chính 
1. Làm tăng sự 
hứng thú của học 
viên 
2. Học viên dễ 
ủng hộ và nhiệt 
tình tham gia 
3. Tận dụng sự 
hiểu biết và kinh 
nghiệm của học 
viên. 
4. Đạt kết quả 
đối với quá trình 
học lâu dài do 
mức độ tham gia 
của học viên cao 
1. Đòi hỏi giáo 
viên phải giỏi 
2. Sinh viên cần 
phải có sự chuẩn 
bị 
3. Nội dung bị 
giới hạn 
4. Chiếm nhiều 
thời gian 
5. Số l−ợng ng−ời 
tham gia trong 
các nhóm bị hạn 
chế 
Ph−ơng pháp 
giảng dạy theo 
ch−ơng trình 
Một ph−ơng pháp 
tự thân giảng dạy 
1. Đ−a ra những 
h−ớng dẫn có 
tính chất chuyên 
biệt 
2. H−ớng dẫn cho 
những học viên 
nhập học muộn, 
vắng mặt hoặc 
chuyển đổi. 
1. Tỷ lệ thất bại 
giảm 
2. Tăng hiệu quả 
vào cuối khoá 
học 
3. Tiết kiệm thời 
gian 
4. Tạo điều kiện 
để mỗi cá nhân 
1. Đòi hỏi phải 
có những dàn xếp 
tr−ớc 
2. Đòi hỏi phải 
có những giáo 
viên huấn luyện 
theo ch−ơng trình 
lâu dài 
3. Tăng chi phí 
- 51 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
3. Duy trì những 
kỹ năng đã học 
tr−ớc đây nh−ng 
không đ−ợc 
th−ờng xuyên sử 
dụng đến. 
4. Đào tạo lại và 
bồi d−ỡng thêm 
kiến thức về thiết 
bị và những công 
đoạn đã trở nên 
lạc hậu 
5. Cải tiến sản 
xuất 
6. Tạo điều kiện 
thúc đẩy cho 
những học viên 
có khả năng đặc 
biệt 
7. Cung cấp đủ 
những kiến thức 
nền thông th−ờng 
cho học viên 
8. Tổng kết và 
thực hành kiến 
thức và kỹ năng 
có thể tự bộc lộ 4. Khoảng thời 
gian thực hiện 
t−ơng đối lâu 
Ph−ơng pháp 
học theo các chủ 
đề 
Là một ph−ơng 
pháp mà giáo 
viên giao cho học 
viên các sách 
đọc, tạp chí 
th−ờng kỳ, dự án 
hoặc nghiên cứu 
khảo sát hoặc các 
bài tập để thực 
hành 
1. Định h−ớng 
cho học viên về 
chủ đề tr−ớc khi 
bắt đầu học hoặc 
tham gia thực 
hiện thí nghiệm 
2. Chuẩn bị cho 
bài giảng hoặc 
thảo luận 
3. Phát huy đ−ợc 
các điểm mạnh 
hoặc kinh 
nghiệm của học 
viên thông qua 
các chủ đề khác 
nhau 
4. Tạo điều kiện 
để xem lại các tài 
liệu dùng trên lớp 
1. Biết nhiều tài 
liệu và chủ đề 
2. Giảm thời gian 
lên lớp học 
3. Cho phép có sự 
tham gia cá nhân
1. Đòi hỏi phải 
có sự lên kế 
hoạch và thực 
hiện kỹ l−ỡng 
2. Phát sinh một 
số vấn đề về khâu 
đánh giá 
3. Khó định 
chuẩn kết quả, 
( tạo ra những kết 
quả không có 
chuẩn đánh giá). 
- 52 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
học hoặc trong 
thực tế. 
5. Làm phong 
phú tài liệu 
nghiên cứu 
Ph−ơng pháp 
dạy kèm 
Là ph−ơng pháp 
giảng dạy mà 
giáo viên h−ớng 
dẫn trực tiếp 
h−ớng dẫn từng 
học viên 
1. Để thao tác 
đ−ợc những kỹ 
năng phức tạp 
hoặc dùng máy 
móc thiết bị đắt 
tiền, nguy hiểm. 
2. Đ−a ra những 
chỉ dẫn chuyên 
biệt cho từng cá 
nhân học viên. 
1. Có thể điều 
chỉnh đ−ợc sự 
h−ớng dẫn. 
2. Tạo sự tham 
gia tích cực 
3. Tăng độ an 
toàn 
1. Đòi hỏi giáo 
viên phải giỏi 
2. Tiêu tốn thời 
gian và tiền bạc 
Ph−ơng pháp 
hội thảo 
Một ph−ơng pháp 
dạy kèm trong đó 
giáo viên tiếp xúc 
với các nhóm 
thay vì với từng 
cá nhân 
1. H−ớng dẫn bổ 
trợ cho một nhóm 
nghiên cứu hoặc 
dự án khảo sát 
2. Trao đổi thông 
tin về những kỹ 
thuật và ph−ơng 
thức mới 
3. Phát triển 
những giải pháp 
sáng tạo cho 
những vấn đề 
nghiên cứu của 
một nhóm 
1. Tạo động cơ và 
cung cấp các báo 
cáo 
2. Tạo sự tham 
gia tích cực 
3. Có thể điều 
chỉnh đ−ợc sự 
h−ớng dẫn. 
1. Đòi hỏi giáo 
viên phải giỏi 
2. Phát sinh vấn 
đề đánh giá 
3. Tốn kém nhất 
so với các 
ph−ơng pháp 
khác. 
Ph−ơng pháp 
trình diễn 
Một ph−ơng pháp 
thông qua kỹ 
năng thao tác, 
giáo viên chỉ dẫn 
cho học viên phải 
làm cái gì, nh− 
thế nào, ở đâu, tại 
sao và lúc nào. 
1. Dạy những 
thao tác hoặc qui 
trình lôi cuốn 
đ−ợc nhiều học 
viên. 
2. Dạy cách giải 
quyết các rắc rối 
phát sinh 
3. Minh hoạ cho 
các nguyên tắc 
4. Dạy cách vận 
hành hoặc sử 
dụng thiết bị 
5. Dạy các kỹ 
năng làm việc 
trong một nhóm 
1. Giảm thiểu h− 
hại và sự lãng phí 
2. Tiết kiệm thời 
gian 
3. Có thể dạy 
đ−ợc cho một số 
l−ợng lớn học 
viên 
1. Đòi hỏi sự 
chuẩn bị kỹ 
l−ỡng 
2. Đòi hỏi phải 
có sự sắp xếp lớp 
học theo hình 
thức đặc biệt. 
- 53 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
6. Đặt ra các tiêu 
chuẩn chung về 
lao động 
7. Dạy những qui 
trình an toàn 
T− duy tập thể 
1. Phát hiện ra 
những ý t−ởng và 
suy nghĩ mới và 
hồi đáp nhanh 
1. Tạo ra những 
buổi học sôi nổi 
2. Khuyến khích 
những học viên 
dè dặt thamg gia 
vào 
1. Tốn nhiều thời 
gian đặc biệt là 
khi số l−ợng học 
viên đông 
2. Sử dụng nhiều 
dụng cụ nh− giấy 
treo hoặc bút viết 
3. Đòi hỏi kỹ 
năng h−ớng dẫn 
cao 
Đóng vai 1. Phát hiện và 
nâng cao khả 
năng đối thoại, 
kiểm soát đ−ợc 
sự phức tập và 
xung đột trong 
các nhóm. 
2. Củng cố lại 
các bài học cũ 
1. Tạo sự thúc 
đẩy 
2. Làm cho học 
viên học cách 
biết thông cảm 
trong các tình 
huống 
3. Khuyến khích 
tính sáng tạo 
trong học tập 
1. Học viên có 
thể sẽ l−ỡng lự và 
lúng túng 
2. Các học viên 
th−ờng chọn 
những ng−ời đã 
quen biết tr−ớc 
trong nhóm để 
đóng vai cùng. 
Hoạt động 12. các ph−ơng pháp giảng dạy 
Nội dung 
Ng−ời h−ớng dẫn cần thao tác hết sức khéo léo để có thể tách biệt rõ từng 
ph−ơng pháp. Ngoài ra, chọn một số học viên có khả năng ( đặc biệt những 
ng−ời đã từng dạy học lâu năm) thao tác cho các học viên khác về sự khác nhau 
giữa các ph−ơng pháp dạy học. Sau đó ng−ời h−ớng dẫn sẽ kiểm tra với cả nhóm 
xem còn ph−ơng pháp nào bị bỏ sót không để bổ sung thêm. 
chia nhóm 
Tuỳ thuộc vào các ph−ơng pháp đã nêu trên, chia học viên thành các nhóm t−ơng 
ứng hoặc để học viên tự chọn các nhóm phù hợp với khả năng. Sau đó các nhóm 
sẽ thảo luận và liệt kê ra những −u và nh−ợc điểm khi sử dụng ph−ơng pháp của 
nhóm này. Điều kiện để thực hiện là các nhóm phải thảo luận hoàn toàn khách 
quan. 
- 54 - 
Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 
tập trung lớp 
Từng nhóm giới thiệu kết quả thảo luận 
Ng−ời h−ớng dẫn: giới thiệu khái quát về những nội dung đã nêu và sau đó sẽ 
bổ sung thêm các chi tiết do các nhóm cung cấp. 
Dụng cụ: Giấy in khổ lớn, băng dính giấy, bút dạ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuong trinh boi duong ve PPGD cua Bo GDDT.pdf