Kiểm tra học kì I môn: Hoá 10 (cơ bản)

Kiểm tra học kì I môn: Hoá 10 (cơ bản)

1/Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

a tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần

b tính axit của các oxit và hidroxit không đổi

c tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần

d tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần

2/Tính chất kim loại của một nguyên tố thể hiện bằng:

a bán kính lớn

b khả năng nhường electron của nguyên tử

c độ âm điện nhỏ

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1737Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn: Hoá 10 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hoá 10 cơ bản
1/Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
a	 tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần	
b tính axit của các oxit và hidroxit không đổi
c	 tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần	
d	 tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần
2/Tính chất kim loại của một nguyên tố thể hiện bằng:
a	bán kính lớn	
b	khả năng nhường electron của nguyên tử
c	độ âm điện nhỏ	
d	khả năng phản ứng với phi kim
3/So với kim loại, những nguyên tử phi kim thường:
a	 dể nhường electron hơn	b	có độ âm điện lớn hơn
c	 có bán kính nhỏ hơn	d	dể nhận electron hơn
4/Cặp chất nào trong các cặp chất sau có tính chất hóa học giống nhau nhất?
a	 Mg và K	b	O2 và N2
c	 Ca và Sr	d	I2 và F2
5/Nguyên tử của những nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có cùng:
a	 cấu hình electron ngoài cùng	b	số lớp electron
c	 nguyên tử khối	d	bán kính nguyên tử
6/Trong mỗi chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử:
a	 bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện giảm dần
b	 bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện tăng dần
c	 bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần
d	 bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần
7/Trong dãy các nguyên tố sau: F,O, N, C, Si. Tính phi kim của các nguyên tố biến đổi:
a	 mới đầu tăng dần, sau đó giảm dần	b	mới đầu giảm dần, sau đó tăng dần
c	 giảm dần	d	tăng dần
8/Số electron, nơtron, proton trong nguyên tử Na lần lượt là:
a 12, 11, 12	 b 11, 12,11
c 12, 12, 11	 c 11, 11, 12
9/Số electron tối đa trên các phân lớp s, p , d, f lần lượt là:
a 2, 2, 6, 10	 b 2, 4, 6, 10
c 2, 6, 10, 14	 d 2, 8, 14, 16 
10/Cấu hình electron của Ca2+ giống với cấu hình electron của:
a 17Cl-	 b 16S2- 
c. 18Ar 	 d. cả a, b và c
1/ Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d6. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là:
a 2 	b 4 
c 6 	d 8
2/Cấu hình electron nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p63d64s2. Nguyên tử Y có số electron lớp ngoài cùng, số lớp electron lần lượt là:
a 6, 4 	b 8, 3 
c 2, 3 	d 2, 4
3/Dãy hợp chất hóa học nào trong các dãy dưới đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị?
a NaCl, CuSO4, FeS	b N2,HNO3,KCl
c BaCl2, CdCl2, LiF	d H2O, SO2, HBr	
4/Cho phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:
a 1, 2, 1, 2, 1	b 2, 2, 1, 2, 2
c 1, 2, 1, 1, 2 	d 2, 1, 1, 1, 2 
5/Dãy hợp chất hóa học nào trong các dãy dưới đây chứa các hợp chất mà phân tử có độ phân cực của liên kết tăng dần?
a NaBr, NaCl, HBr, LiF	b CaCl2, ZnSO4, CuCl2, Na2O
c FeCl2, CoCl2, NiCl2, MnCl2	d CO2, SiO2, ZnO, CaO
6/Nguyên tử của nguyên tố A có 2 eleclectron hóa trị, nguyên tử của nguyên tố B có 5 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi A và B là:
a A3B2	b A2B3	
c A2B5	d A5B2
7/Số oxi hoá của S trong các hợp chất H2S, SO2, H2SO4, Na2SO3, BaSO4 lần lượt là:
a -2, +4, +6, +4, +6	b -2, +4, +4, +4, +6
c +2, +4, +6, +4, +6	d +2, +4, +4, +4,+ 6
8/Số oxi hoá của clo trong các hợp chất NaCl, Cl2 , NaClO3, HClO4 lần lượt là:
a +1, 0, +5, +7	b -1, 0, +3, +5	 
c -1, 0, +3, +7	 	d +1, 0, +3, +5
9/Số oxi hoá của Mn trong các hợp chất MnO2, KMnO4 , K2MnO4, MnSO4 lần lượt là:
a +2, +7, +6, +2 	b +4, +6, +7, +2	
c +2, +7, +6, +1	d +4, +7, +6, +2
10/ Ion X3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:
a	 chu kỳ 3, là nguyên tố kim loại	 b	chu kỳ 4, là nguyên tố phi kim
c 	 chu kỳ 4, là nguyên tố kim loại	 d	chu kỳ 3, là nguyên tố phi kim
1/ Một kim loại kiềm khi có 0,78 gam tan trong nước thì thu được 224 ml khí hidro. Kim loại kiềm đó là:
a	 85Rb	b	23Na
c	 39K	d	133Cs
2/ Một nguyên tố nhóm IIA có công thức hidroxit là M(OH)2. Thành phần phần trăm của nó về khối lượng trong hợp chất với oxi là:( Cho: Mg = 24 ; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137) 
a 40 %	 b	 50 %
c 60 %	d 70 %
3/ 1,15 gam natri phản ứng vừa đủ 1,775 gam một halogen. Halogen đó là:
a	 F = 19	b	I = 127
c	 Cl = 35, 5	d	Br = 80
4/ Hoà tan hoàn toàn 0,64 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp thì thu được 224 ml khí ở đktc. Xác định hai kim loại trên.
a	 24Mg và 88Sr	b	88Sr và 137Ba
c	 24Mg và 40Ca	d	40Ca và 88Sr
5/Số proton, nơtron, electron của ion 56Fe3+(Z = 26) lần lượt là:
a 26, 53, 23 	b 23, 30, 26	
c 26, 30, 23	d 26, 30, 26
6/Cho phản ứng sau: KMnO4 + HCl + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
a 2, 10, 3, 1, 2, 5, 8	b 2, 5, 3, 1, 2, 5, 5 
c 1, 10, 2, 1, 2, 5, 5 	d 2, 10, 2, 1, 1, 5, 8 
7/Cho phản ứng sau: 
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO2)3 + MnSO4 + H2O + K2SO4
Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
a 10, 2, 8, 5, 2, 4, 1	b 10, 1, 8, 5, 1, 8, 2 
c 10, 2, 4, 5, 2, 2, 2 	d 10, 2, 8, 5, 2, 8, 1 
8/Một hỗn hợp 9,2 gam gồm nhôm và kẽm phản ứng với dd axit clohydric dư thì thu được 5,6 lít khí(ở đktc).Thành phần trăm về số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp của nhôm và kẽm lần lượt là: (Cho Zn = 65; Al = 27)
a 25% và 75%	b 50% và 50%	
c 75% và 25%	d 80% và 20%
9/Hòa tan 4,17 gam muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Cho cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng là:
Cho Fe = 65; S = 32; O = 16 ; H = 1
a 10 ml	b 20 ml	
c 30 ml	d 40 ml 
10/Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng bạc có trong 170 ml dung dịch AgNO3 0,075M?(Cho Ag = 108; Cu = 64).
a 0,204 gam	b 0,408 gam	
c 0,612 gam	d 0,816 gam	

Tài liệu đính kèm:

  • docTham khao Hoa 10 HK I6.doc