Câu 1: Cho R có công thức Oxít cao nhất là R2O5, vậy R thuộc nhóm nào?
A Nhóm IVA. B Nhóm IIIA. C Nhóm VA. D Nhóm IIA.
Câu 2: Các ion và nguyên tử Ne (ZNe = 10), Na+(ZNa = 11), F-(ZF = 9) có
A Số proton bằng nhau. B Số nơtron bằng nhau.
C Số khối bằng nhau. D Số electron bằng nhau.
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn số chu kì lớn, chu kì nhỏ là
A 2 và 5. B 5 và 2. C 4 và 3. D 3 và 4.
Câu 4: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IA
A Cl (Z=17). B P (Z=15). C Al (Z=13). D Na ( Z=11).
Câu 5: Nguyên tố X có 7e hóa trị, biết X là kim loại thuộc chu kì 4. X là
A Cr. B Br. C Mn. D Fe.
Câu 6: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 lần lượt là
A 2 và 1. B 2+ và 2-. C 2+ và 1-. D +2 và -1.
Câu 7: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88%H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là
A 14. B 16. C 32. D 39.
Câu 8: Cho Z=20 electron hóa trị là
A 1. B 4. C 3. D 2.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG TRƯỜNG THPT HUỲNH HỮU NGHĨA Đề chính thức KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HỌC Lớp 10 Thời gian: 60 phút Mã đề thi 101 ========= o0o ========= (Đề thi này có 40 câu gồm 03 trang) Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp . . . . . . Câu 1: Cho R có công thức Oxít cao nhất là R2O5, vậy R thuộc nhóm nào? A Nhóm IVA. B Nhóm IIIA. C Nhóm VA. D Nhóm IIA. Câu 2: Các ion và nguyên tử Ne (ZNe = 10), Na+(ZNa = 11), F-(ZF = 9) có A Số proton bằng nhau. B Số nơtron bằng nhau. C Số khối bằng nhau. D Số electron bằng nhau. Câu 3: Trong bảng tuần hoàn số chu kì lớn, chu kì nhỏ là A 2 và 5. B 5 và 2. C 4 và 3. D 3 và 4. Câu 4: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IA A Cl (Z=17). B P (Z=15). C Al (Z=13). D Na ( Z=11). Câu 5: Nguyên tố X có 7e hóa trị, biết X là kim loại thuộc chu kì 4. X là A Cr. B Br. C Mn. D Fe. Câu 6: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 lần lượt là A 2 và 1. B 2+ và 2-. C 2+ và 1-. D +2 và -1. Câu 7: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88%H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là A 14. B 16. C 32. D 39. Câu 8: Cho Z=20 electron hóa trị là A 1. B 4. C 3. D 2. Câu 9: Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây đúng? A X là phi kim, Y là kim loại. B X, Y là các khí hiếm. C X, Y là các phi kim. D X, Y là các kim loại. Câu 10: Nguyên tử F có số khối là A 10. B 28. C 19. D 9,0. Câu 11: Liên kết ion tạo thành giữa 2 nguyên tử A Kim loại điển hình. B Phi kim điển hình. C Kim loại điển hình và phi kim điển hình. D Kim loại và phi kim. Câu 12: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A Số lớp electron. B Số electron lớp ngoài cùng. C Điện tích hạt nhân. D Khối lượng nguyên tử. Câu 13: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,7%R về khối lượng. Nguyên tố R là A S. B N. C C. D Si. Câu 14: Cho độ âm điện: Be(1,57), Al(1,61), Mg(1,31), Cl(3,16), N(3,04), H(2,2), S(2,58), O(3,44). Chất nào sau đây có liên kết ion? A MgO, Al2O3. B H2S, NH3. C MgCl2, AlCl3. D BeCl2, BeS. Câu 15: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị A NaCl, CaO. B MgCl2, Na2O. C HCl, CO2. D KCl, Al2O3. Câu 16: Ion X- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 nơtron. Nguyên tử khối của nguyên tố X là A 21u. B Kết quả khác. C 20u. D 19u. Trang 1/3 – Mã đề thi 101 Câu 17: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 electron, 8 proton, 8 nơtron? A O. B F. C O. D O. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 electron ở phân lớp 3d. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là A 23. B 25. C 24. D 26. Câu 19: Quá trình oxi hóa là A Quá trình thu electron. B Quá trình cho nhận. C Quá trình oxi hóa - khử. D Quá trình nhường electron. Câu 20: Trong BTH kim loại mạnh nhất là A Cs. B Li. C Ba. D Na. Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học? A Al. B Mg. C Si. D Na. Câu 22: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Cấu hình electron nguyên tử X là A 1s22s22p63s4. B 1s22s22p63s2. C 1s22s22p63s23d4. D 1s22s22p63s23p4. Câu 23: Số thứ tự của nhóm A bằng với A Số e. B Số phân lớp e. C Số e lớp ngoài cùng. D Số lớp e. Câu 24: Những nguyên tử Ca, K, Sc có cùng A Số electron. B Số nơtron. C Số hiệu nguyên tử. D Số khối. Câu 25: Cho PTHH: NH3 + O2 → NO + H2O. NH3 là chất A Oxi hóa. B Khử. C Không phải là chất khử, không phải là chất oxi hóa. D Oxit. Câu 26: Cho 0,2 mol oxít của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA tác dụng với dung dịch HCl thu được 53,4g muối khan. R là A Ca. B B. C Br. D Al. Câu 27: Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó là A 3. B 13. C 5. D 14. Câu 28: Một nguyên tố X có tổng số các electron ở phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 6. X là nguyên tố nào? A Lưu huỳnh (Z=16). B Oxi (Z=8). C Flo (Z=9). D Clo (Z=17). Câu 29: Cho 9,75g kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 2,8 lít khí hidrô thoát ra ở (đktc),kim loại đó là A K. B Li. C Rb. D Na. Câu 30: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:1s22s22p63s1,1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách xếp nào sau đây đúng? A Z<X<Y. B Y<Z<X. C Z<Y<X. D Y<X<Z. Câu 31: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa 2 nguyên tử A Phi kim khác nhau. B Phi kim mạnh và kim loại mạnh. C Kim loại và kim loại. D Cùng 1 phi kim điển hình. Câu 32: Fe có Z=26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là A 1s22s22p63s23p64s2. B 1s22s22p63s23p63d6. C 1s22s22p63s23p63d44s2. D 1s22s22p63s23p63d5. Câu 33: Nguyên tố X có Z=29. Hãy xác định vị trí của X trong bảng HTTH A Chu kỳ 3, nhóm IA. B Chu kỳ 3, nhóm IB. C Chu kỳ 4, nhóm IA. D Chu kỳ 4, nhóm IB. Câu 34: Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau, ph¶n øng kh«ng ph¶i ph¶n øng oxi ho¸ – khö lµ A Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2. B AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3. C MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl ® 6FeCl3 + KCl + 3H2O. Trang 2/3 – Mã đề thi 101 Câu 35: Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố M là A Mg (Z=12). B Al (Z=13). C P (Z=15). D Si (Z=14). Câu 36: Trong ho¸ häc v« c¬, ph¶n øng ho¸ häc nµo lu«n lµ ph¶n øng oxi ho¸ – khö ? A Ph¶n øng ph©n hñy. B Ph¶n øng ho¸ hîp. C Ph¶n øng trao ®æi. D Ph¶n øng thÕ. Câu 37: Hạt nhân nguyên tử Cu có số nơtron là A 65. B 36. C 29. D 94. Câu 38: Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần là A Cl, Br, F, I. B I, Br, Cl, F. C F,Cl, Br, I. D Cl, F, Br, I. Câu 39: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? A SO2, KCl. B CaO, NaCl. C H2S, Na2O. D CH4, CO2. Câu 40: Cho Z =16 nằm ở chu kì nào ? A 2. B 3. C 4. D 5. ------------ HẾT ----------- Trang 3/3 – Mã đề thi 101 ( Học sinh KHÔNG được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ) Đáp án : 101 1. C 2. D 3. C 4. D 5. C 6. C 7. C 8. D 9. A 10. C 11. C 12. B 13. D 14. A 15. C 16. A 17. C 18. A 19. D 20. A 21. D 22. D 23. C 24. B 25. B 26. D 27. A 28. A 29. A 30. A 31. A 32. B 33. D 34. B 35. B 36. D 37. B 38. B 39. B 40. B
Tài liệu đính kèm: