Câu 1: (3 điểm)
Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao trong 15 dòng?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng?
Câu 3: (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý của chị Dậu trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố?
Môn: Ngữ văn 8 (phân môn văn học) Họ Và Tên: Tiết: 41 Lớp: 8..Dân tộc.. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao trong 15 dòng? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng? Câu 3: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý của chị Dậu trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố? BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - TIẾT 41 Câu 1: (3 điểm) - Tóm tắt đầy đủ nội dung chính truyện ngắn “Lão Hạc của Nam Cao (2điểm). - Tóm tắt đủ trong 15 dòng (1điểm). Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ”: - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực những cây đắng tủi cực. (1 điểm) - Cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn Thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. (1 điểm) Câu 3: (5 điểm) - Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hoàn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm đau, con đông, nợ sưu của nhà nước. (1điểm) - Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức được thân phận nhỏ bé của mình. (1điểm) - Chuyển sang cách xưng hô tôi, ông ->Thể hiện thái độ tức giận bắt đầu ý thức được quyền của bản thân mình ngang tầm với cai lệ. (1điểm) - Sau cùng xưng hô bà, mày thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng người như cai lệ. (1điểm) - Cuối cùng chị Dậu lao vào đánh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng, điều đó thể hiện ý thức đấu tranh chống lại áp bức của chị Dậu, thể hiện chân lý “Có áp bức, có đấu tranh”. * Lưu ý: Tùy vào làm bài cụ thể của từng học sinh để cho điểm phù hợp.
Tài liệu đính kèm: