Ôn tập Chương I - Đại số 10

Ôn tập Chương I - Đại số 10

Câu số 1

Cho A là tập các số thực lớn hơn hoặc bằng 3. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập A ?

 A. Tập các nghiệm của phương trình 2x2 + 7x + 1 = 0.

 B. Tập các điểm có toạ độ là những số nguyên trên parabol y = 2x2 , 0 ≤ x ≤ 4.

 C. Tập các nghiệm của bất phương trình 2x - 7≥ 0

 D. Tập các nghiệm của hệ phương trình:

Câu số 2

Những khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:

(a) Tập hợp các số nguyên tố là hữu hạn.

(b) Có thể liệt kê được tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

(c) Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.

(d) Có thể viết tập hợp P các số nguyên tố bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó:

 A. (c) và (d)

 B. (a), (b) và (c)

 C. (c) và (d)

 D. (b), (c) và (d)

 

docx 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1531Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Chương I - Đại số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu số 1
Cho A là tập các số thực lớn hơn hoặc bằng 3. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập A ?
A. Tập các nghiệm của phương trình 2x2 + 7x + 1 = 0.
B. Tập các điểm có toạ độ là những số nguyên trên parabol y = 2x2 , 0 ≤ x ≤ 4.
C. Tập các nghiệm của bất phương trình 2x - 7≥ 0
D. Tập các nghiệm của hệ phương trình:
Câu số 2
Những khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
(a) Tập hợp các số nguyên tố là hữu hạn.
(b) Có thể liệt kê được tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
(c) Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
(d) Có thể viết tập hợp P các số nguyên tố bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó:
A. (c) và (d)
B. (a), (b) và (c)
C. (c) và (d)
D. (b), (c) và (d)
Câu số 3
Hãy chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
(a) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng chắn một cung hoặc chúng chắn hai cung bằng nhau.
(b) Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp là tổng số đo của hai góc đối diện bằng 180°.
(c) Trong tam giác ABC, góc B lớn hơn góc C khi và chỉ khi cạnh AC lớn hơn cạnh AB.
(d) Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, điều kiện cần và đủ để phương trình có hai nghiệm phân biệt là ac < 0.
(e) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại.
A. Mệnh đề (a) và (c)
B. Mệnh đề (b).
C. Mệnh đề (d).
D. Mệnh đề (e).
Câu số 4
Tìm x để mệnh đề chứa biến P(x): "x là số tự nhiên thoả mãn x4 - 3x2 - 4 = 0" đúng.
A. x ∈ {1 ; 4}
B. x ∈ {1 ; 2}
C. x ∈ {1}
D. x ∈ {2}
Câu số 5
Cho đoạn A = [1 ; 2] và khoảng B = (m ; m + 2). Tập A ∪ B là một khoảng nếu:
A. 1 < m < 2
B. 1 ≤ m ≤ 2
C. -1 ≤ m < 0
D. 0 < m < 1
Câu số 6
Diện tích một cái đĩa tròn được viết dưới dạng A = 410 ± 15 (cm2). Xác định nào đúng trong các xác định sau:
1. Diện tích đúng của đĩa là 410cm2
2. Diện tích đúng của đĩa là số A nằm trong khoảng 395cm2 đến 425cm2.
3. 410cm2 là diện tích gần đúng của đĩa.
4. 15 là độ chính xác của số gần đúng 410.
5. 15 là độ chính xác của số đúng A.
A. 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 5
Câu số 7
Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập nghiệm của các phương trình
      (x - 1)(x - 2)(x - 3 ) = 0 ;
      (x - 4)(x - 2)(x - 3 ) = 0 ;
      (x - 5)(x - 2)(x - 3 ) = 0.
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. (A ∩ B) ∪ C = (A ∪ B) ∩ C
B. A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)
C. (A ∪ B) ∩ C = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)
D. A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ C
Câu số 8
Cho ba tập hợp A = {2 ; 5}, B = {5 ; x) , C = {x ; y ; 5} . Khi A = B = C thì:
A. x = y = 2
B. x = y = 2 hay x = 2; y = 5
C. x = 2; y = 5
D. x = 5; y = 2 hay x = y = 5
Câu số 9
Cho biết giá trị gần đúng của số  là 3,1415926585. Nếu chọn giá trị gần đúng của số  là 3,141592642, hãy nhận xét sai số tuyệt đối?
A. Không vượt quá 2.10-7
B. Không vượt quá 2.10-8
C. Không vượt quá 2.10-10
D. Không vượt quá 2.10-9
Câu số 10
Câu nào sau đây là một mệnh đề?
(I) 3 + 4 ≥ 2
(II) ∃x : x2 - 3x + 4 = 0.
(III) ∀x : x2 + 6x + 5 = 0.
A. Chỉ I và II.
B.  Chỉ I và III.
C.  Chỉ II và III. 
D. Cả I, II và III.

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_Chuong_I_Menh_de_Tap_hop.docx