ÔN TẬP VỀ HPT
A) Lý thuyết:
1) HPT bậc nhất hai ẩn.
2) HPT hai ẩn gồm 1 pt bậc nhất, 1 pt bậc hai.
3) HPT đối xứng loại I.
4) HPT đối xứng loại II.
5) HPT vế trái đẳng cấp bậc hai.
6) Các loại HPT khác.
ÔN TẬP VỀ HPT A) Lý thuyết: 1) HPT bậc nhất hai ẩn. 2) HPT hai ẩn gồm 1 pt bậc nhất, 1 pt bậc hai. 3) HPT đối xứng loại I. 4) HPT đối xứng loại II. 5) HPT vế trái đẳng cấp bậc hai. 6) Các loại HPT khác. b) Ví dụ: Bài 1: Cho hpt: a) Tìm m để hpt vô nghiệm. b) XĐ m để hpt có nghiệm duy nhất (x; y), trong trường hợp đó hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. c) XĐ các giá trị nguyên của m để hpt có nghiệm (x; y) với x, y là các số nguyên. Giải: a) Ta có D = (m – 2)(m + 2). Nếu hệ vô nghiệm thì D = 0 Û m = -2; m = 2. TL m = - 2 tm. b) C1: C2: x - 2y = - 1. c) Ta có Dx = (m – 2)2, Dy = m(m – 2). * m = - 2: hệ vô nghiệm. * m = 2 hệ có vô số nghiệm (x; y) với x + 2y = 1 Û x = 1 – 2y. Như thế hệ có vô số nghiệm nguyên (x; y) có dạng: x = 1 – 2y và y Î Z. * hệ có nghiệm duy nhất là . Để x, y nguyên ta phải có (m + 2) là ước số của 2 . Bài 2: Tìm m để hpt sau có nghiệm: . Giải: hpt . Bài 3: Giải hệ pt sau: . ĐS: (2; 3), (3; 2), (- 3; - 7), (- 7; - 3). Bài 4: Giải hệ pt sau: . Bài 5: Giải hệ pt sau: . Bài 6: Giải hệ: . . Bài 7: Cho hpt: a) Giải hệ khi m = 2. b) Tìm GTLN, GTNN của biểu thức F = xy + 2(x + y) biết (x, y) là nghiệm của hệ. ( maxF = 5 khi m - 2, minF = - 4 khi m = -1). Bài 8: Giải hệ pt sau: . Bài 9: Giải hệ pt sau: Bài 10 (ĐH – KA – 2008): Bài 11 (ĐH – KB – 2008): Bài 12 (ĐH – KD – 2008): .
Tài liệu đính kèm: