PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH BĐT
I.Chứng minh BĐT bằng phương pháp “ cân bằng bậc” :
* Phương pháp : Nếu VT và VP của BĐT cần CM là 2 đa thức đẳng cấp nhưng khác bậc thì ta cần tìm cách biến đổi sao cho 2 vế của BĐT cần chứng minh có cùng bậc
Phân bậc hoạt động chứng minh BĐT I.Chứng minh BĐT bằng phương pháp “ cân bằng bậc” : * Phương pháp : Nếu VT và VP của BĐT cần CM là 2 đa thức đẳng cấp nhưng khác bậc thì ta cần tìm cách biến đổi sao cho 2 vế của BĐT cần chứng minh có cùng bậc Bài 1: cho a+b = 2 .CMR : a4 + b4 ³ a3 + b3 (1) LG : (luôn đúng vì a - b và a3 - b3 cùng dấu ) ị đpcm Bài 2: Cho a + b + c = 3. CMR: LG: (luôn đúng vì ) Bài 3: Cho x, y > 0 và x3 + y3 = x - y CMR: x2 + y2 < 1 (3) LG : Vì x> 0 , y> 0 ị x3 + y3 > 0 mà x3 + y3 = x - y nên x - y > 0 (luôn đúng vì y > 0) Bài 4: Giả sử phương trình : x3 - x2 + ax + b = 0 (*) có 3 nghiệm phân biệt thực CMR : a2 + 3b > 0 (4) LG : Giả sử x1 , x2 , x3 là 3 nghiệm phân biệt của phương trình (*) Luôn có : Dấu “=” xảy ra (trái giả thiết 3 nghiệm phân biệt)ị dấu bằng không xảy ra ị(4) đúng . II.Kỹ thuật tách nghịch đảo khi sử dụng BĐT Cauchy: * Phương pháp : Tách phần nguyên theo mẫu số để khi áp dung BĐT Cauchy thì phần chứa biến bị triệt tiêu . Bài 1 : CMR: LG: áp dụng BĐT Cauchy cho : Dấu “=” xảy ra (vì ab > 0) Bài 2: CMR: LG: vìcùng dấu ,do đó ta có : Bài 3: Tìm min LG: Gsử hàm số được xác định. Khi đó vì và cùng dấu nên : = Dấu “=”xảy ra Û x = ± 1 . Vậy Min y = 2. Bài 4: CMR: LG: Bài 5: CMR: LG: Do a > b > 0 ị a - b > 0 nên : (đpcm). Bài 6 : CMR: ," a, b thoả mãn: LG: có a > b ị a - b > 0 (đpcm). III. Phương pháp toạ độ : *Phương pháp : Sử dụng tính chất: +) +) Cho A, B, C là 3 điểm bất kỳ ,ta có: Chú ý : ,I là trung điểm của BC Bài 1: Cho điểm A(2;3).Tìm 2 điểm BC trên Ox sao cho BC = 6 và AB + AC nhỏ nhất? LG : Trong hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy ,gọi B (b ; 0) và C (c ; 0) Ta có : , I là trung điểm của BC ; nhỏ nhất ị I(2; 0)ị AI = 3 ịB(5; 0) và C(-1; 0) hoặc B(-1; 0), C(5; 0) Vậy B(5; 0) và C(-1; 0) hoặc B(-1; 0)và C(5; 0) thoả mãn điều kiện bài toán . Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của : LG : ta có Đặt A(1;-1), B(-1; 1) , M(x; 0) ị ; ; áp dung BĐT tam giác ta có: AM + BM ³ AB Dấu “=” xảy ra khi x = 0 .Vậy Min f(x) = . Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của :,a ạ b LG: Ta có : = Đặt A(x-a; a) và B(x-b;-b) ị Ta có ³ = Vậy Min A = Bài 4: CMR: LG: Trong hệ toạ độ Oxy chọn ; ị Û (đpcm) Bài 5: CMR: (5) LG: Ta có (5) Û Đặt , ị ị Û (đpcm) Bài 6: CMR: LG: đặt ; ị Ta có (đpcm) IV.Sử dụng phương pháp quy nạp Bài 1 : CMR nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác vuông với c là cạnh huyền thì với mọi số nguyên dương n ta đều có : a2n+ b2n Ê c2n (1) LG : với n = 1 ,(1) có dạng a2 + b2 Ê c2 (BĐT đúng vì theo định ly Pitago thì: a2n+ b2n = c2n ) Giả sử rằng : a2n+ b2n Ê c2n đúng với mọi n nguyên dương và n Ê k ,ta cần CMR: a2(k+1)+ b2(k+1) Ê c2(k+1) . Thật vậy a2(k+1)+ b2(k+1) = a2k.a2 + b2k.b2 < a2kc2 + b2kc2 = c2(a2k + b2k) Ê c2 .c2k = c2(k+1)Vậy BĐT(1) được cm cho mọi số nguyên dương n Bài 2: CMR : với mọi số nguyên dương n > 1 ta có : LG: Ký hiệu vế trái của BĐT là Sn . Với n = 2 ,ta có : (đúng) Giả sử BĐT đúng với 2Ê n Ê k ta chứng minh rằng nó đúng với n = k+1 Thật vậy ta có : , từ đó ta có : = . Do đó Sk+1 > Sk >.Vậy BĐT được chứng minh cho mọi n >1 . Bài 3 : CMR với mọi n nguyên dương ta đều có : 2n+2 > 2n +5 LG: Với n=1 có : 21+2 = 23 = 8 > 2.1+5 ,hay bất đẳng thức đúng . Giả sử BĐT đúng với n = k tức là : 2k+2 > 2k +5 ,ta chứng minh rằng nó đúng với n = k+1 tức là : 2k+1+2 > 2(k+1) +5 Thật vậy ,theo giả thiết ,ta có : 2k+1+2 = 2. 2k+2 > 2(k +5) = 4k + 10 > 2k +7 = 2(k+1) +5 Vậy BĐT đúng với mọi số nguyên dương Bài 4 (BĐT Bec_nu_li): CMR với n nguyên dương và với mọi số thực a>-1, đều có : (1+a)n³1 + na . Dấu “=” xảy ra Û a=0 hoặc n=1 LG: n=1, aẻR : (1)trở thành đẳng thức a=0 , nẻZ: (1) trở thành đẳng thức Ta CM: (1+a)n > 1+na(2) "n³2, nẻZ, a>-1, aạ0 +) với n=2: (1+a)2 = 1 + 2a + a2>1+ 2a ; "aạ0 , tức là BĐT (2)đúng với n=2 +)giả sử (2) đúng với n, ta cm đúng với n+1 ,tức là : (1+a)n+1> 1+ (n+1)a , "a>-1, aạ0 Thật vậy ,(1+a)n+1 = (1+ a)n (1+a) > (1+na)(1+a) = 1+ (n+1)a + na2 > 1+(n+1)a ị (đpcm) V. Dùng phương pháp biến đổi tương đương: Bài 1 : CMR : với mọi a, b, c : a2+ b2 +1 ³ ab + a + b LG : a2+ b2 +1 ³ ab + a + b Û 2a2 + 2b2 +2 ³ 2ab + 2a +2b Û a2 - 2ab + b2 + a2 -2a + 1 + b2 - 2b + 1 ³ 0 Û (a+ b)2 + (a -1)2 + (b-1)2 ³ 0 (đúng với mọi a, b, c) Bài 2 :cmr : với mọi a, b, c : a2 + b2 + 4 ³ ab + 2(a+b) LG: a2 + b2 + 4 ³ ab + 2(a+b) Û 2a2 + 2b2 + 8 ³ 2ab + 4a + 4b Û (a-b)2 + (a-b)2 + (b-2)2 ³ 0 (luôn đúng với mọi a,b ,c). Bài 3: CMRvới mọi a, b, c : a2 + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc LG : a2 + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc Û a2 + b2 + c2 - ab + ac - 2bc ³ 0 Û (a - b + c)2 ³ 0 (hiển nhiên) Bài 4 : Cho a ,b ³ 2 ,CMR: ab³ a+b LG: Viết lại BĐT đã cho dưới dạng : ab - a - b +1 ³ 1Û a(b-1)- (b-1) ³ 1Û (a-1)(b-1)³ 0 (1) Do a,b ³ 2 nên a-1 ³ 1, b - 1³ 1.Vậy (1)ị đúng bđt đã cho đúng Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b= 2. VI.Sử dụng các BĐT đã biết . Bài 1 : CMR: (a+b)(ab+1) ³ 4ab ( a, b ³ 0) LG : áp dụng BĐT Cauchy cho các số không âm ,ta có a+b ³ 2, ab + 1 ³ 2 ị (a+b)(ab +1) ³ 4ab (đpcm) Bài 2: CM (a+b)(b+c)(c+a)³ 8abc (a, b, c ³ 0) LG: a+b ³ 2³ 0 b+c c+a nhân vế với vế các BĐT trên ta được: (a+b)(b+c)(c+a) ³ 8abc (đpcm) . Bài 3 : Cmr: (a, b, c > 0) LG: Vì a,b,c > 0 nên ị(đpcm) Bài 4 :CM : a2(1+b2) + b2 (1+ c2) + c2(1+ a2 ) ³ 6abc LG: Ta có : a2(1+b2) + b2 (1+ c2) + c2(1+ a2 ) = a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + c2a2 = (a2 + b2c2) + (b2 + a2c2) + (c2 + a2b2) áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có : (a2 + b2c2)³ = 2abc b2 + a2c2 ³ = 2abc (c2 + a2b2) ³ = 2abc ị (đpcm). VII.Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Bài 1 :Tìm giá trị lớn nhất của hàm số : f(x) = x2 + 2x -3 trên LG: Xét hàm số trên ,ta có : x -Ơ -2 -1 3 +Ơ f(x) -3 -4 12 Từ bảng biến thiên ta có ngay : max f(x) = 12 ; minf(x) = -4. -2ÊxÊ3 -2ÊxÊ3 Bài 2: Tìm max, min của hàm số : f(x) = cos2x + 3sinx + 4 LG: thay cos2x = 1- sin2x ta được : y =f(x) = - sin2 x + 3sinx + 5 Đặt t= sinx ,-1Ê t Ê 1 ,ta có y= - t2 + 3t + 5 Bài toán quy về tìm max, min của hàm số y = - t2 + 3t + 5 , trên . Có a = -1 <0 ,x0 = -(b/2a) = 3/2 ị hàm số y = f(t) đồng biến trên(-Ơ ; 3/2),suy ra hàm số đồng biến trên đoạn x -Ơ -1 1 +Ơ f(x) 7 1 ị max f(t) = f(1) = 7; min f(t) = f(-1) = 1 -1Ê t Ê1 -1Ê t Ê1 Do đó max f(x) = 7 ,kẻZ Minf(x) = 1 Bài 3: Gọi x1, x2, x3 là các nghiệm của phương trình : x3 - (2m + 3)x2 + (2m2 - m+ 9)x - 2m2 + 3m - 7= 0 (1) Tìm min của biểu thức : x12+ x22 + x32 + x1 x2 x3 LG : ta thấy ngay x= 1 là nghiệm của phương trình ,ta có : Û (x-1)(x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7) = 0 Û Phương trình x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : D’= (m + 1)2 - (2m2 - 3m + 7) = - m2 + 5m - 6 ³ 0 Û 2Ê m Ê 3 Khi đó (1) có 3 nghiệm x1, x2, x3 : x1 = 1; x2 , x3 là các nghiệm của phương trình: x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7 = 0. Ta có : A = x12+ x22 + x32 + x1 x2 x3 = x22 + x32 + x2 x3 +1 = (x2 + x3)2 - x2 x3+ 1 = 4(m + 1)2 - (2m2 - 3m + 7) + 1 = 2m2 + 11m - 2 Bài toán quy về tìm max, min của hàm số f(m) = 2m2 + 11m - 2 trên đoạn do đó ta dễ dàng tìm được max A = 49 Û m = 3 ; minA = 28 Û m=2. Bài 4 : Tuỳ theo giá trị của tham số a ,hãy tìm max min của hàm số : f(x) = cos2x - 2(a+1)sinx + a - 4 HD: thay cos2x = 1- 2sin2x ,ta được : f(x) = - 2sin2x - 2(a+1)sinx + a - 3 đặt t = sinx ,-1 Ê t Ê 1 , ta được F(t) = - 2t2 - 2(a+1)t + a - 3 Ta có hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên Đ/s: +) nếu a Ê 3 thì minf(x) = 3(a-1) ; maxf(x) = - a - 7 +)nếu -3 < a < -1 : maxf(x) = a2/2 + 2a - 5/2 ; minf(x) = 3(a - 1) +) nếu -1Êa < 1 thì minf(x) = -a - 7 ; maxf(x) = a2/2 + 2a - 5/2 +)nếu a ³ 1 thì maxf(x) = 3(a-1) ; minf(x) = -a - 7 VIII. Phương pháp tam thức bậc hai : Bài 1: Tìm miền giá trị của LG: y0 ẻ MGT của biểu thức ị y0x2 + (y0 - 2)x +4y0 + 1 = 0 (*) Nếu y0 = 0 thì x = 1/2 Nếu y0 ạ 0 thì để phương trình (*) có nghiệm ta có : 0 Ê D = 15y02 -8y0 + 4 Û Từ đó suy ra MGT của hàm số là: Bài 2: Cho với a ẻ(0,p) LG: y0 ẻ MGT của hàm số Û (y0 - cosa)x2- 2(y0cosa - 1)x + y0 - cosa = 0 Nếu y0 = cosa thì x = 0 Nếu y0 ạ cosa thì 0 Ê D’ = - sin2a(y02 - 1) Û 1 Ê y Ê 1.(đpcm) Bài 3 : Tìm max LG : Đặt ị (12 - t)x2 - 12ax - 36t = 0 có nghiệm Û 0 Ê D’=36a2 + 36t(12 - t) Û Từ đó suy ra Bài 4: Tìm a, b để đạt max bằng 4 và min bằng -1. LG: y0 ẻMGT của hàm số Û y0x2 - ax+ y0 - b = 0 (1) Nếu y0 = 0 thì Nếu y0 ạ 0 thì phương trình(1) phải có nghiệm .Khi đó 0 Ê D = -4y02 + 4by0+ a2 để max y = 4 và min y = - 1 ta phải có phương trình -4y02 + 4by0+ a2 = 0 phải có 2 nghiệm -1 và 4 . Khi đó a = ± 4 và b = 3 IX.Phương pháp xét dấu biểu thức trên từng khoảng giá trị của biến Bài 1 : Cho A = x4 + x3 + x2 + x+ 1 . Cmr : A > 0 với mọi giá trị của x. LG : x = 1 ,A = 5 ạ 1 > 0 (1) ị x = 1 không phải là nghiệm của pt A = 0 A(x - 1)= (x4 + x3 + x2 + x+ 1)(x - 1) = x5 -1 Với x = 1 ị x5 -1 = 0 Ta có : x -Ơ 1 +Ơ x-1 - 0 + x5 - 1 - 0 + + + Từ bảng xét dấu ta có A > 0 "xạ1 (2). Từ (1),(2) suy ra A > 0 "x. Bài 2 : CMR: B = x6 + x5 + x4 + x3 + x2 + x+ 1 > 0 " x ẻ R. LG: Có B(x -1) = x7 - 1 Nếu x >1 thì x- 1 > 0 và x7 - 1 > 0 ị Nếu x < 1 thì x - 1 < 0 và x7 - 1 < 0 ị Nếu x = 1 thì B = 7 > 0 (đúng) Vậy B > 0 " x ẻ R. X.Dùng Bđt để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : ; 1 Ê x Ê 5 . LG: áp dụng Bđt bunhiacopski cho 2 cặp số : (3 , 4) và ta được : Vậy maxf(x) = 10 khi Vậy min f(x) = 6 khi x = 5 Bài 2: Tìm min ,max của hàm số : LG : áp dụng Bđt Bunhiacopski cho 2 cặp số : 3 , 4 và x , ta được : khi Có khi Bài 3 : Tìm max ,min của hàm số : f(x) = 3 sinx + 4 cosx + 2 , 0< x< 2p HD: có f(x) = 3 sinx + 4 cosx + 2 , (0< x< 2p) Û (f(x) - 2) = 3 sinx + 4 cosx áp dụng Bđt Bunhiacopski cho : 3, 4 và sinx , cosx ta suy ra đpcm XI. Dùng Bđt Becnuli: Bài 1: Cmr: (n+1)n ³ 2.nn LG : áp dụng Bđt Becnuli với a = ,ta có : (n+1)n = n(1+ )n ³ nn(1 + n) = 2.nn ," số nguyên n ³ 1.(đpcm) Bài 2 : Cmr : lg(n+1) > + lgn LG: từ Bđt trên suy ra : (n+1)10n³ 210 . n10n > 1000n10n Logarit hoá 2 vế của Bđt trên ta được : lg(n+1) > + lgn.(đpcm). Bài 3 : Cmr : , trong đó n là số nguyên bất kỳ . LG : từ Bđt trên suy ra : lg 2 > + lg 1 lg 3 > + lg 2 ...... lg n > + lg(n-1) cộng n -1bất đẳng thức trên ta được: (1) Vì lg 1 = 0 nên : lg(n!) = lg 2 + lg3 + ...+ lg n . nhưng theo (1) thì : ... Cộng vế với vế của n - 1 Bđt trên ta được = Û (đpcm).
Tài liệu đính kèm: