Phân bậc hoạt động chứng minh Bất đẳng thức

Phân bậc hoạt động chứng minh Bất đẳng thức

PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH BĐT

I.Chứng minh BĐT bằng phương pháp “ cân bằng bậc” :

* Phương pháp : Nếu VT và VP của BĐT cần CM là 2 đa thức đẳng cấp nhưng khác bậc thì ta cần tìm cách biến đổi sao cho 2 vế của BĐT cần chứng minh có cùng bậc

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1433Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân bậc hoạt động chứng minh Bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân bậc hoạt động chứng minh BĐT
I.Chứng minh BĐT bằng phương pháp “ cân bằng bậc” :
* Phương pháp : Nếu VT và VP của BĐT cần CM là 2 đa thức đẳng cấp nhưng khác bậc thì ta cần tìm cách biến đổi sao cho 2 vế của BĐT cần chứng minh có cùng bậc 
Bài 1: cho a+b = 2 .CMR : a4 + b4 ³ a3 + b3 (1)
LG :
(luôn đúng vì a - b và a3 - b3 cùng dấu ) ị đpcm
Bài 2: Cho a + b + c = 3. CMR: 
LG: 
(luôn đúng vì )
Bài 3: Cho x, y > 0 và x3 + y3 = x - y 
CMR: x2 + y2 < 1 (3)
LG : Vì x> 0 , y> 0 ị x3 + y3 > 0 mà x3 + y3 = x - y nên x - y > 0 
(luôn đúng vì y > 0)
Bài 4: Giả sử phương trình : x3 - x2 + ax + b = 0 (*) có 3 nghiệm phân biệt thực 
CMR : a2 + 3b > 0 (4) 
LG :
 Giả sử x1 , x2 , x3 là 3 nghiệm phân biệt của phương trình (*)
Luôn có : 
Dấu “=” xảy ra (trái giả thiết 3 nghiệm phân biệt)ị dấu bằng không xảy ra ị(4) đúng .
II.Kỹ thuật tách nghịch đảo khi sử dụng BĐT Cauchy:
* Phương pháp : Tách phần nguyên theo mẫu số để khi áp dung BĐT Cauchy thì phần chứa biến bị triệt tiêu .
Bài 1 : CMR: 
LG: áp dụng BĐT Cauchy cho : 
Dấu “=” xảy ra (vì ab > 0)
Bài 2: CMR: 
LG: vìcùng dấu ,do đó ta có : 
Bài 3: Tìm min 
LG: Gsử hàm số được xác định. Khi đó vì và cùng dấu nên : 
 = 
Dấu “=”xảy ra Û x = ± 1 . Vậy Min y = 2.
Bài 4: CMR: 
LG: 
Bài 5: CMR: 
LG: 
Do a > b > 0 ị a - b > 0 nên : 
 (đpcm).
Bài 6 : CMR: ," a, b thoả mãn: 
LG: có a > b ị a - b > 0 
 (đpcm).
III. Phương pháp toạ độ :
*Phương pháp : Sử dụng tính chất: 
+) 
+) Cho A, B, C là 3 điểm bất kỳ ,ta có: 
 Chú ý : ,I là trung điểm của BC
Bài 1:
Cho điểm A(2;3).Tìm 2 điểm BC trên Ox sao cho BC = 6 và AB + AC nhỏ nhất?
LG :
Trong hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy ,gọi B (b ; 0) và C (c ; 0) 
 Ta có : , I là trung điểm của BC ; 
 nhỏ nhất ị I(2; 0)ị AI = 3 ịB(5; 0) và C(-1; 0) hoặc B(-1; 0), C(5; 0)
Vậy B(5; 0) và C(-1; 0) hoặc B(-1; 0)và C(5; 0) thoả mãn điều kiện bài toán .
Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của : 
LG : ta có 
Đặt A(1;-1), B(-1; 1) , M(x; 0) ị ; ; 
áp dung BĐT tam giác ta có: AM + BM ³ AB 
Dấu “=” xảy ra khi x = 0 .Vậy Min f(x) = .
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của :,a ạ b
LG: Ta có : = 
Đặt A(x-a; a) và B(x-b;-b) ị 
Ta có 
 ³ =
Vậy Min A = 
Bài 4: CMR: 
LG: 
Trong hệ toạ độ Oxy chọn ; 
ị 
Û (đpcm)
Bài 5: CMR: (5)
LG: Ta có (5) Û 
 Đặt , ị 
ị 
	 Û (đpcm)
Bài 6: CMR: 
LG: đặt ; 
ị
Ta có 
(đpcm)
IV.Sử dụng phương pháp quy nạp 
Bài 1 : CMR nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác vuông với c là cạnh huyền thì với mọi số nguyên dương n ta đều có : a2n+ b2n Ê c2n (1)
LG : với n = 1 ,(1) có dạng a2 + b2 Ê c2 (BĐT đúng vì theo định ly Pitago thì: a2n+ b2n = c2n )
 Giả sử rằng : a2n+ b2n Ê c2n đúng với mọi n nguyên dương và n Ê k ,ta cần CMR: a2(k+1)+ b2(k+1) Ê c2(k+1) .
Thật vậy a2(k+1)+ b2(k+1) = a2k.a2 + b2k.b2 
 < a2kc2 + b2kc2 = c2(a2k + b2k) Ê c2 .c2k = c2(k+1)Vậy BĐT(1) được cm cho mọi số nguyên dương n 
Bài 2: CMR : với mọi số nguyên dương n > 1 ta có : 
LG: Ký hiệu vế trái của BĐT là Sn . Với n = 2 ,ta có : 
 (đúng)
 Giả sử BĐT đúng với 2Ê n Ê k ta chứng minh rằng nó đúng với n = k+1 
Thật vậy ta có :
 , từ đó ta có :
 = .
Do đó Sk+1 > Sk >.Vậy BĐT được chứng minh cho mọi n >1 .
Bài 3 : CMR với mọi n nguyên dương ta đều có : 2n+2 > 2n +5 
LG: Với n=1 có : 21+2 = 23 = 8 > 2.1+5 ,hay bất đẳng thức đúng .
Giả sử BĐT đúng với n = k tức là : 2k+2 > 2k +5 ,ta chứng minh rằng nó đúng với n = k+1 tức là : 2k+1+2 > 2(k+1) +5
Thật vậy ,theo giả thiết ,ta có : 
 2k+1+2 = 2. 2k+2 > 2(k +5) = 4k + 10 > 2k +7 = 2(k+1) +5 
Vậy BĐT đúng với mọi số nguyên dương 
Bài 4 (BĐT Bec_nu_li): CMR với n nguyên dương và với mọi số thực a>-1, đều có : (1+a)n³1 + na . 
Dấu “=” xảy ra Û a=0 hoặc n=1 
LG: n=1, aẻR : (1)trở thành đẳng thức 
a=0 , nẻZ: (1) trở thành đẳng thức 
Ta CM: (1+a)n > 1+na(2) "n³2, nẻZ, a>-1, aạ0
+) với n=2: (1+a)2 = 1 + 2a + a2>1+ 2a ; "aạ0 , tức là BĐT (2)đúng với n=2
+)giả sử (2) đúng với n, ta cm đúng với n+1 ,tức là : 
 (1+a)n+1> 1+ (n+1)a , "a>-1, aạ0
Thật vậy ,(1+a)n+1 = (1+ a)n (1+a) > (1+na)(1+a) 
 = 1+ (n+1)a + na2
 > 1+(n+1)a
ị (đpcm)
V. Dùng phương pháp biến đổi tương đương:
Bài 1 : CMR : với mọi a, b, c : a2+ b2 +1 ³ ab + a + b 
LG : a2+ b2 +1 ³ ab + a + b Û 2a2 + 2b2 +2 ³ 2ab + 2a +2b 
 Û a2 - 2ab + b2 + a2 -2a + 1 + b2 - 2b + 1 ³ 0
 Û (a+ b)2 + (a -1)2 + (b-1)2 ³ 0 (đúng với mọi a, b, c)
Bài 2 :cmr : với mọi a, b, c : a2 + b2 + 4 ³ ab + 2(a+b)
LG: a2 + b2 + 4 ³ ab + 2(a+b) 
Û 2a2 + 2b2 + 8 ³ 2ab + 4a + 4b
Û (a-b)2 + (a-b)2 + (b-2)2 ³ 0 (luôn đúng với mọi a,b ,c).
Bài 3: CMRvới mọi a, b, c : a2 + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc
LG : a2 + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc Û a2 + b2 + c2 - ab + ac - 2bc ³ 0
Û (a - b + c)2 ³ 0 (hiển nhiên) 
Bài 4 : Cho a ,b ³ 2 ,CMR: ab³ a+b 
LG: Viết lại BĐT đã cho dưới dạng : 
 ab - a - b +1 ³ 1Û a(b-1)- (b-1) ³ 1Û (a-1)(b-1)³ 0 (1)
Do a,b ³ 2 nên a-1 ³ 1, b - 1³ 1.Vậy (1)ị đúng bđt đã cho đúng 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b= 2.
VI.Sử dụng các BĐT đã biết .
Bài 1 : CMR: (a+b)(ab+1) ³ 4ab ( a, b ³ 0)
LG : áp dụng BĐT Cauchy cho các số không âm ,ta có 
a+b ³ 2, ab + 1 ³ 2 ị (a+b)(ab +1) ³ 4ab (đpcm)
Bài 2: CM (a+b)(b+c)(c+a)³ 8abc (a, b, c ³ 0)
LG: a+b ³ 2³ 0
 b+c 
 c+a 
nhân vế với vế các BĐT trên ta được: 
(a+b)(b+c)(c+a) ³ 8abc (đpcm) .
Bài 3 : Cmr: (a, b, c > 0)
LG: Vì a,b,c > 0 nên 
ị(đpcm)
Bài 4 :CM : a2(1+b2) + b2 (1+ c2) + c2(1+ a2 ) ³ 6abc
LG: Ta có : a2(1+b2) + b2 (1+ c2) + c2(1+ a2 ) 
= a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + c2a2
= (a2 + b2c2) + (b2 + a2c2) + (c2 + a2b2)
áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có : 
(a2 + b2c2)³ = 2abc
b2 + a2c2 ³ = 2abc 
(c2 + a2b2) ³ = 2abc
ị (đpcm).
VII.Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số 
Bài 1 :Tìm giá trị lớn nhất của hàm số :
 f(x) = x2 + 2x -3 trên 
LG: Xét hàm số trên ,ta có : 
 x
-Ơ
-2	 -1	3
 +Ơ
f(x)
-3	-4	12
Từ bảng biến thiên ta có ngay : max f(x) = 12 ; minf(x) = -4.
	-2ÊxÊ3	 -2ÊxÊ3
Bài 2: Tìm max, min của hàm số : f(x) = cos2x + 3sinx + 4 
LG: thay cos2x = 1- sin2x ta được : y =f(x) = - sin2 x + 3sinx + 5 
Đặt t= sinx ,-1Ê t Ê 1 ,ta có y= - t2 + 3t + 5 
Bài toán quy về tìm max, min của hàm số y = - t2 + 3t + 5 , trên .
Có a = -1 <0 ,x0 = -(b/2a) = 3/2 ị hàm số y = f(t) đồng biến trên(-Ơ ; 3/2),suy ra hàm số đồng biến trên đoạn 
x
-Ơ
-1	1
+Ơ
f(x)
7
1
ị max f(t) = f(1) = 7; min f(t) = f(-1) = 1
 -1Ê t Ê1	 -1Ê t Ê1
Do đó max f(x) = 7 ,kẻZ
 Minf(x) = 1 
Bài 3: Gọi x1, x2, x3 là các nghiệm của phương trình :
 x3 - (2m + 3)x2 + (2m2 - m+ 9)x - 2m2 + 3m - 7= 0 (1)
Tìm min của biểu thức : x12+ x22 + x32 + x1 x2 x3
LG : ta thấy ngay x= 1 là nghiệm của phương trình ,ta có : 
Û (x-1)(x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7) = 0
 Û	
Phương trình x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : 
D’= (m + 1)2 - (2m2 - 3m + 7) = - m2 + 5m - 6 ³ 0 Û 2Ê m Ê 3 
Khi đó (1) có 3 nghiệm x1, x2, x3 : x1 = 1; x2 , x3 là các nghiệm của phương trình: x2 - 2(m+1)x + 2m2 - 3m + 7 = 0. 
Ta có : A = x12+ x22 + x32 + x1 x2 x3 = x22 + x32 + x2 x3 +1 = (x2 + x3)2 - x2 x3+ 1
	 = 4(m + 1)2 - (2m2 - 3m + 7) + 1 = 2m2 + 11m - 2 
Bài toán quy về tìm max, min của hàm số 
 f(m) = 2m2 + 11m - 2 trên đoạn 
do đó ta dễ dàng tìm được max A = 49 Û m = 3 ;
 minA = 28 Û m=2.
Bài 4 : Tuỳ theo giá trị của tham số a ,hãy tìm max min của hàm số : 
 f(x) = cos2x - 2(a+1)sinx + a - 4 
HD: thay cos2x = 1- 2sin2x ,ta được :
 f(x) = - 2sin2x - 2(a+1)sinx + a - 3
 đặt t = sinx ,-1 Ê t Ê 1 , ta được 
 F(t) = - 2t2 - 2(a+1)t + a - 3 
Ta có hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên 
Đ/s: +) nếu a Ê 3 thì minf(x) = 3(a-1) ; maxf(x) = - a - 7
 +)nếu -3 < a < -1 : maxf(x) = a2/2 + 2a - 5/2 ; minf(x) = 3(a - 1)
 +) nếu -1Êa < 1 thì minf(x) = -a - 7 ; maxf(x) = a2/2 + 2a - 5/2
 +)nếu a ³ 1 thì maxf(x) = 3(a-1) ; minf(x) = -a - 7
VIII. Phương pháp tam thức bậc hai :
Bài 1: Tìm miền giá trị của 
LG: y0 ẻ MGT của biểu thức ị y0x2 + (y0 - 2)x +4y0 + 1 = 0 (*)
Nếu y0 = 0 thì x = 1/2
Nếu y0 ạ 0 thì để phương trình (*) có nghiệm ta có :
 0 Ê D = 15y02 -8y0 + 4 Û 
Từ đó suy ra MGT của hàm số là: 
Bài 2: Cho với a ẻ(0,p)
LG: y0 ẻ MGT của hàm số Û (y0 - cosa)x2- 2(y0cosa - 1)x + y0 - cosa = 0
Nếu y0 = cosa thì x = 0
Nếu y0 ạ cosa thì 0 Ê D’ = - sin2a(y02 - 1) Û 1 Ê y Ê 1.(đpcm)
Bài 3 : Tìm max 
LG : Đặt ị (12 - t)x2 - 12ax - 36t = 0 có nghiệm
Û 0 Ê D’=36a2 + 36t(12 - t) Û 
Từ đó suy ra 
Bài 4: Tìm a, b để đạt max bằng 4 và min bằng -1.
LG: y0 ẻMGT của hàm số Û y0x2 - ax+ y0 - b = 0 (1)
Nếu y0 = 0 thì 
Nếu y0 ạ 0 thì phương trình(1) phải có nghiệm .Khi đó 
 0 Ê D = -4y02 + 4by0+ a2 
để max y = 4 và min y = - 1 ta phải có phương trình -4y02 + 4by0+ a2 = 0 phải có 2 nghiệm -1 và 4 . Khi đó a = ± 4 và b = 3
IX.Phương pháp xét dấu biểu thức trên từng khoảng giá trị của biến 
Bài 1 : Cho A = x4 + x3 + x2 + x+ 1 . Cmr : A > 0 với mọi giá trị của x.
LG : x = 1 ,A = 5 ạ 1 > 0 (1)
ị x = 1 không phải là nghiệm của pt A = 0
A(x - 1)= (x4 + x3 + x2 + x+ 1)(x - 1) = x5 -1
Với x = 1 ị x5 -1 = 0 
Ta có : 
 x
-Ơ	1	+Ơ
 x-1
	- 0	 +
 x5 - 1
	- 0	 +
	 +	+
 Từ bảng xét dấu ta có A > 0 "xạ1 (2).
Từ (1),(2) suy ra A > 0 "x.
Bài 2 : CMR: B = x6 + x5 + x4 + x3 + x2 + x+ 1 > 0 " x ẻ R.
LG: Có B(x -1) = x7 - 1
Nếu x >1 thì x- 1 > 0 và x7 - 1 > 0 ị 
Nếu x < 1 thì x - 1 < 0 và x7 - 1 < 0 ị 
Nếu x = 1 thì B = 7 > 0 (đúng)
Vậy B > 0 " x ẻ R.
X.Dùng Bđt để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số:
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : 
 ; 1 Ê x Ê 5 .
LG: áp dụng Bđt bunhiacopski cho 2 cặp số : (3 , 4) và ta được : 
Vậy maxf(x) = 10 khi 
 Vậy min f(x) = 6 khi x = 5
Bài 2: Tìm min ,max của hàm số :
LG : áp dụng Bđt Bunhiacopski cho 2 cặp số : 3 , 4 và x , ta được : 
 khi 
Có 
khi 
Bài 3 : Tìm max ,min của hàm số : f(x) = 3 sinx + 4 cosx + 2 , 0< x< 2p
HD: có f(x) = 3 sinx + 4 cosx + 2 , (0< x< 2p)
Û (f(x) - 2) = 3 sinx + 4 cosx
 áp dụng Bđt Bunhiacopski cho : 3, 4 và sinx , cosx ta suy ra đpcm
XI. Dùng Bđt Becnuli:
Bài 1: Cmr: (n+1)n ³ 2.nn
LG : áp dụng Bđt Becnuli với a = ,ta có : 
(n+1)n = n(1+ )n ³ nn(1 + n) = 2.nn ," số nguyên n ³ 1.(đpcm)
Bài 2 : Cmr : lg(n+1) > + lgn
LG: từ Bđt trên suy ra : (n+1)10n³ 210 . n10n > 1000n10n
 Logarit hoá 2 vế của Bđt trên ta được : 
lg(n+1) > + lgn.(đpcm).
Bài 3 : Cmr : , trong đó n là số nguyên bất kỳ .
LG : từ Bđt trên suy ra : 
 lg 2 > + lg 1
 lg 3 > + lg 2
 ......
 lg n > + lg(n-1)
cộng n -1bất đẳng thức trên ta được:
 (1)
Vì lg 1 = 0 nên : lg(n!) = lg 2 + lg3 + ...+ lg n . nhưng theo (1) thì : 
...
Cộng vế với vế của n - 1 Bđt trên ta được
=
Û (đpcm).

Tài liệu đính kèm:

  • doccac dang bai tap BDT.doc