Phương pháp giải bài tập sắt, đồng (bài tập tự luyện)

Phương pháp giải bài tập sắt, đồng (bài tập tự luyện)

Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit

Câu 1:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc

phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối

clorua khan ?

A. 38,5 gam B. 35,8 gam C.25,8 gam D.28,5 gam

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?

A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.

pdf 16 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1728Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải bài tập sắt, đồng (bài tập tự luyện)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit 
Câu 1:Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc 
phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối 
clorua khan ? 
 A. 38,5 gam B. 35,8 gam C.25,8 gam D.28,5 gam 
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? 
 A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. 
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). 
Giá trị nhỏ nhất của V là 
A. 400. B. 1200 . C. 800. D. 600. 
Câu 4: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa 
đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là? 
 A. 8,1 gam và 11.2gam B. 12,1gam và 7,2gam 
 C. 18,2gam và 1,1gam D. 15,2gam và 4,1gam 
Câu 5: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch ch ứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. 
Giá trị của m là 
A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. 
Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg; 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 
dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là 
A. 0,90. B. 1,40. C. 1,15. D. 1,10. 
Câu 7: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí 
NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 
m gam Cu. Giá trị của m là 
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. 
Câu 8: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 
mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO): 
A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. 
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng 
sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric 
(đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). 
Giá trị của m là 
A. 10,5. B. 11,5. C. 12,3. D.15,6. 
Câu 10 : Đem nung hỗn hợp A gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SẮT, ĐỒNG 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập sắt – đồng” thuộc Khóa 
học luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn 
kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn 
cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập sắt – đồng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết 
lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Giá trị của x là 
A. 0,7 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol. 
Câu 11: Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để 
hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí 
NO thoát ra. Giá trị của m là 
A. 9,60 gam. B. 11,52 gam. C. 10,24 gam. D. 6,4 gam. 
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,32 gam gồm 5,4 gam Ag và còn lại là Cu và dung dịch HNO3 thu 
đựơc hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc là: 
A. 2,737 lít B. 1,369 lít C. 2,224 lít D. 3,3737 lít 
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để 
Hòa tan hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là (sản phẩm 
khử duy nhất là NO) 
A. 8,5 gam. B. 17gam. C. 5,7gam. D. 2,8gam. 
Câu 14: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thàng NO2 rồi 
cho hấp thụ vào nước có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Giả sử hiệu suất của quá trình là 100%. Thể 
tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: 
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) 
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 
bằng 19. Giá trị của V là: 
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 
Câu 16: Thực hiện hai thí nghiệm: 
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. 
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: 
A. V2 = 1,5V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1. 
Câu 17: Cho 2 thí nghiệm: 
- Thí nghiệm 1: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M thu được V1 lit khi NO2 duy nhất. 
- Thí nghiệm 2: cho 32 gam Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 3M và HCl 1M thu được V2 lit khí NO2 duy 
nhất. 
Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: 
A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. 4V1 = 3V2 D. 3V1 = 4V2 
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc 
phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: 
A. 12,3. B. 15,6. C. 10,5. D. 11,5. 
Câu 19: Cho 26,88 gam bột Cu hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng, đựng trong một cốc. Sau 
khi kết thúc phản ứng, có 4,48 lít khí NO (đktc) thoát ra và còn lại m gam chất không tan. Thêm 
tiếp từ từ Vml dung HCl 3,2M vào cốc để hòa tan vừa hết m gam chất không tan, có khí NO 
thoát ra. Giá trị của V là 
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 50 ml. D. 150 ml. 
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, 
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp 
X và giá trị của m lần lượt là: 
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. 
Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của 
m là 
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 22: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 
2M vào. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X và khí NO duy nhất. Thể tích (ml) dung dịch NaOH 1M 
cần thêm vào dung dịch X để kết tủa hết ion Cu2+ là: 
A. 600 B. 800 C. 530 D. 400 
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm 
khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá 
trị tối thiểu của V là: 
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 24: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử 
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: 
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 
Câu 25: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch 
A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung 
dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là 
A. 0,11M và 25,7 gam B. 0,22M và 55,35 gam 
C. 0,11M và 27,67 gam D. 0,33M và 5,35gam 
Câu 26 : Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và khí H2. Cho 
dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
) và m gam kết tủA. Biết các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
 A. 10,23 B. 8,61 C. 7,36 D. 9,15 
Câu 27: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, 
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. 
Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối 
lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72. D. 5,2. 
Câu 28: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác 
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử 
duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là 
 A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. 
 C. 18,3 và 0,448. D. 18,3 và 0,224 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - 
Câu 29 : Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất 
và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. 
A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. 
Câu 30: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít 
khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 
hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktC. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không 
tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
 A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92. 
Câu 31 : Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M 
và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam 
bột sắt và thu được V lít khí. 
Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 tro ... thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện 
phân hoà tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Khối lượng hỗn 
hợp 2 muối NaCl và CuSO4 là: 
 A. 3,785 gam. B. 5,785 gam. C. 4,8 gam. D. 5,97 gam. 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 - 
Dạng 5: Phản ứng nhiệt luyện 
Câu 1: Cho một luồng khí H2 và CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 
m gam X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 
1,12 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích CO và H2 đã dùng (đktc) là: 
A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. 
Câu 2: Cho 1 luồng khí CO dư qua ống đựng a gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn 
toàn, thu được 1,16 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 2,5 
gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: 
A. 3,12 gam B. 1,56 gam C. 2,56 gam D. 1,65 gam 
Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở 
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng 
dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: 
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. 
Câu 4: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản 
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hổn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. 
Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hổn hợp đầu là 
A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. 
C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. 
Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng 
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là: 
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 
Câu 6: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, 
ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết 
tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? 
A. 3,12 gam. B. 3,22 gam. C. 4 gam. D. 4,2 gam. 
Câu 7: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 
dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là 
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.không xác định được 
Câu 8: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 
gam hổn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 
3,136 lít NO (đktc) duy nhất.Thể tích CO đã dùng (đktc). 
A. 4,5lít. B. 4,704 lít. C. 5,04 lít. D. 36,36 lít. 
Câu 9: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt 
và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là 
A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75% 
Câu 10: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho 
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7 gam kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch 
HCl dư thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Oxit kim loại là 
A. Fe2O3. B. ZnO. C.Fe3O4. D. đáp án khác 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 - 
Câu 11: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO 
và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,64 gam. Giá trị 
của V là 
A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,896. 
Dạng 6: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat 
Câu 1: Nung nóng mg Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 
gam.Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: 
 A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam. 
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam một muối nitrat của kim loại hoá trị II thấy thoát ra 0,56 lit hỗn hợp 
khí (đktc). Công thức của muối nitrat là: 
 A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 
 C. Fe(NO3)2 D. Hg(NO3)2 
Câu 3: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. 
Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng 
không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: 
A. 12,88 gam. B. 18,68 gam. C. 31,44 gam. D. 23,32 gam. 
Câu 4: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 
gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y 
có pH bằng: 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 5: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO tron khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng 
của CuO trong X là: 
 A. 17,54 % B. 35,08% C. 52,63% D. 87,72% 
Câu 6: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp 
X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử 
duy nhất là NO) ? 
 A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít. 
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp 
khí X với 112 ml khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O 
(không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn 
hợp T là: 
 A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%. 
Câu 8: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M và thấy Y tan 
hết. Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là: 
 A. 12,4 gan Cu; 31,6 gam Cu(NO3)2 B. 8,8 gam Cu; 35,2 gam Cu(NO3)2 
 C. 6,4 gam Cu; 37,6 gam Cu(NO3)2 D. 9,6 gam Cu; 34,4 gam Cu(NO3)2 
Câu 9. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? 
 A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 - 
Câu 10. A là hỗn hợp các muối        3 3 3 32 2 3 2, , ,Cu NO Fe NO Fe NO Mg NO . Trong đó O chiếm 28,8% về 
khối lượng. Cho dd KOH dư vào dd chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không 
đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: 
 A. 33,8 B. 47,3 C. 17,6 D. 39,3 
Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được 
2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung 
dịch X,Y lần lượt là 
 A. 2 ; 7,0. B. 3 ; 11,0. C. 2,2 ; 12,0. D. 7; 12,7. 
Câu 12 : Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong bình kín ,chân không. Sau phản ứng 
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X . Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung 
dịch Y là: 
 A. 0,664 B. 1,3 C. 1 D. 0,523. 
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO3)2 thì thu được 16,0 gam oxit và 10,08 lít (đktc) hỗn 
hợp khí gồm NO2 và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,9 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác 
dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của M
2+
 và R
+
 là : 
 A. 36. B. 38. C. 35. D. 37. 
Câu 14. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồ m Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu 
được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc 
nóng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị 
m là: 
 A. 19,52 gam. B. 20,16 gam. C. 22,08 gam. D. 25,28 gam. 
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X 
Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 
3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là 
 A. 4,5 và 6,39 B. 2,700 và 3,195 
 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260 
Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn 
hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn 
hợp X là : 
 A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 
Câu 17: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở 
nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn 
này tác dụng với HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là: 
 A. 18,8. B. 12,8. C. 11,6. D. 15,7. 
Câu 18: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào 
nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl 
dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa 
nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là 
 A. 30,94%. B. 35,05 % C. 22,06%. D. 30,67%. 
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng Fe(NO3)2 thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho chất rắn X khử 
bằng CO dư, t0 thu được chất rắn Z. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với H2O dư thu được dung dịch T chứa một 
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam 
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc ) 
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 - 
chất tan và khí NO. Cho Z tác dụng với T tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), biết các phản ứng xẩy ra hoàn 
toàn. Hỏi Z tan được bao nhiêu phần trăm? 
 A. 62,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 100%. 
Dạng 7: Một số bài tập khác 
Câu 1: X là quặng hematit đỏ chứa 64% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Y là quặng 
manhetit chứa 92,8% Fe3O4 ( còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Trộn m1 tấn quặng X với m2 
tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg 
thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1 : m2 là: 
 A. 2:1 B. 3:4 C. 1:1 D. 1:2 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn : Hocmai.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_1_Thanh_phan_nguyen_tu.pdf