Tài liệu dạy cho học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán

Tài liệu dạy cho học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán

CHUYÊN ĐỀ 1: BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 tiết)

Tính chất cơ bản của phân thức

Phân tích đa thức thành nhân tử

Quy đồng mẫu nhiều phân thức

Phép cộng, trừ các phân thức đại số

Phép nhân, chia các phân thức đại số

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài tập

Kiểm tra 1 tiết

 

doc 163 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy cho học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÀI LIỆU 
DẠY CHO HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 
MÔN TOÁN
I.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Tiết thứ
CHUYÊN ĐỀ 1: BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 tiết)
Tính chất cơ bản của phân thức
1 - 2
Phân tích đa thức thành nhân tử
3 - 4
Quy đồng mẫu nhiều phân thức
5 - 6
Phép cộng, trừ các phân thức đại số
7
Phép nhân, chia các phân thức đại số
8
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
9 - 10
Bài tập
11
Kiểm tra 1 tiết
12
CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH (13 tiết)
PHẦN I: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
13
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
14
Phương trình tích.
15
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
16
PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Phương trình bậc hai một ẩn.
17
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 
18
Công thức nghiệm thu gọn. 
19
Hệ thức Vi-ét. 
20
Ứng dụng hệ thức Vi-ét giải bài toán tìm hai số biết tổng và tích. 
21
Tìm điều kiện xác định của một phương trình. 
22
Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
23
Phương trình trùng phương.
24
Kiểm tra 1 tiết (Chọn một trong 2 đề).
25
Chuyên đề 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH (9 tiết)
Khái niệm về PT bậc nhất hai ẩn - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
26
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
27 - 28
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
29 - 30
Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng chương trình gài sẵn trên máy tính bỏ túi 
31
Bài tập tổng hợp về giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
32 - 33
Kiểm tra 1 tiết
34
CHUYÊN ĐỀ 4:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (12 tiết)
I. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Dạng toán số - chữ số
35
Dạng toán chuyển động
36 - 37
Dạng toán năng suất
38 - 39
II.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Dạng toán số - chữ số
40
Dạng toán chuyển động
41 - 42
Dạng toán năng suất 
43 - 44
Dạng toán có nội dung Hình học - Hóa học
45
Kiểm tra theo chuyên đề
46
HÌNH HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ tam gi¸c
Tam gi¸c
1
C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c
2
TÝnh chÊt c¸c ®­êng ®ång quy trong tam gi¸c
3
Tam gi¸c ®ång d¹ng
4
C¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c
5
C¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng
6
Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng
7
TØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän
8
Mét sè hÖ thøc vÒ c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c vu«ng
9
KiÓm tra
10
CHUYÊN ĐỀ 2: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ TỨ GIÁC
Tø gi¸c
11
H×nh thang - H×nh thang c©n
12 - 13
H×nh b×nh hµnh - H×nh ch÷ nhËt
14 - 15
H×nh thoi, h×nh vu«ng
16 - 17
DiÖn tÝch tø gi¸c
18
¤n tËp 
19
KiÓm tra
20
CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN 
Xác định đường tròn
21
Tính chất đối xứng của đường tròn
22
Dây cung và khoảng cách đến tâm.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
23
Vị trí tương đối của hai đường tròn
24
Góc ở tâm, số đo cung.
Liên hệ giữa cung và dây
25
Tiếp tuyến của đường tròn
26
Góc nội tiếp.
Mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn
27
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
28
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.Cung chứa góc
29
Tứ giác nội tiếp
30
Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn
31
Kiểm tra 
32
II. NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ I: BIẾN ĐỔI PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (12 TIẾT)
Tiết 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Luỹ thừa của một số hữu tỷ:
a) Tính chất:
 (nN)	a0 = 1, a1 = a (a 0)
 (n thừa số a)
 (m, n N )	am:an = am-n (m, n N,mn)
(xm)n = xm.n	(x.y)n = xn.yn; 
b) Ví dụ: 
a) 3x5. 5x2 = 15x5+2=15x7
b) 15m9 : 3m7 = 5m2
2. Nhân đơn thức với đa thức:
A(B + C) = AB + AC ; A(B - C) = AB – AC
a) Công thức:
b) Ví dụ:
1. 5x(3x2 - 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x
2. (2) - = 2 = 6 + = 
3. Nhân đa thức với đa thức:
a) Quy tắc: Nhân một đa thức với một đa thức ta nhân lần lượt từng số hạng của đa thức này với đa thức kia rồi cộng tổng các tích vừa tìm được.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
b) Công thức
c) Ví dụ: 
1. (x - 2)(6x2 - 5x + 1) = x.6x2 + x(-5x) + x.1 + (-2)6x2 + (-2)(-5x) + (-2).1
 = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2 = 6x3 - 17x2 + 11x - 2.
2. (1 - )(1 + ) = 1 + = 1
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Thực hiện phép tính: 
a) (3xy - x2 + y)x2y 	b) (5x3 - x2)(1 - 5x)
Giải:
a) (3xy - x2 + y)x2y = 3xy.x2y + (-x2).x2y + y.x2y 
 = 2x3y2 - x4y + x2y2
b) (5x3 - x2)(1 - 5x) = 5x3 - 25x4 - x2 + 5x3 
	 = - 25x4 + 10x3- x2 
Bài 2. Tìm x biết:	3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30
Giải: 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30
 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30
 15x = 30 x = 2
Bài 3. Rút gọn biểu thức: 
() + 2 = + 2
= + 2 = 2.7 – - 7 + 2 = 7
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1. Tính:
a) (x + y)(x + y) 	b) (x - y)(x - y) 
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau (với ):
a) 
b) 
c) 
Bài 3. Triển khai và rút gọn các biểu thức sau: (với x, y không âm)
a) ()( ) 	b) ()( ) 
Tiết 2 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC (Tiếp)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Chia đa thức cho đơn thức:
* Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ:
(15x2y3 + 12x3y2 - 10 xy3) : 3xy2 
= (15x2y3 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) + (-10xy3 : 3xy2) 
= 5xy + 4x2 - y
2. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Ví dụ: Thực hiện phép chia: 
1. 
Giải: 
 - ()
 - (
 0
2. Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia:
Giải: Ta có 
 và 
 - ()
 - ()
 0
3. Tính chất cơ bản của phân thức:
a) Định nghĩa phân thức đại số:
Phân thức đại số (hay phân thức) có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
Ví dụ: ; 
 nếu AD = BC
b) Phân thức bằng nhau: 
Ví dụ: vì (x +1)(x - 1) = x2 - 1
; (M0; N0; B0)
c) Tính chất cơ bản của phân thức:
d) Quy tắc đổi dấu: 
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Các phân thức sau có bằng nhau không?
a) b) 
Bài 2. Áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức:
= = – 3 
Bài 3. Tính:
a) 	b) với x > 0
Giải: 
a) = = = = 10
b) = = = 3x với x > 0
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1. Rút gọn phân thức:
a) 	b) 
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau: 
a) với x > 0 và y > 0
b) 
TIẾT 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1. Định nghĩa: 
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ:
a) 2x2 + 5x - 3 = (2x - 1).(x + 3)
b) x - 2y +5 - 10y = [()2 – 2 y ] + (5 - 10y) 
 = (- 2y) + 5(- 2y)
 = (- 2y)( + 5)
2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
a) Phương pháp đặt nhân tử chung :
Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó được biểu diễn thành một tích của nhân tử chung với một đa thức khác.
AB + AC = A(B + C)
Công thức:
Ví dụ: 
1. 5x(y + 1) – 2(y + 1) = (y + 1)(5x - 2)
2. 3x + 12y = 3( + 4y)
b) Phương pháp dùng hằng đẳng thức: 
	Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức.
* Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
A2 - B2 = (A + B)(A - B) 
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3= A3 - 3A2B + 3AB2-B3
A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1. x2 – 4x + 4 = 
2. 
3. 
Cách khác: 
c) Phương pháp nhóm hạng tử:
	Nhóm một số hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ví dụ:
1. x2 – 2xy + 5x – 10y = (x2 – 2xy) + (5x – 10y) = x(x – 2y) + 5(x – 2y)
 = (x – 2y)(x + 5)
2. x - 3 + y – 3y = (x - 3) + (y – 3y) 
= ( - 3) + y( - 3)= (- 3)( + y)
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 14x2 – 21xy2 + 28x2y2 = 7x(2x - 3y2 + 4xy2) 
b) 2(x + 3) – x(x + 3)
c) x2 + 4x – y2 + 4 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 - y)(x + 2 + y)
Bài 2: Giải phương trình sau : 
2(x + 3) – x(x + 3) = 0 
Vậy nghiệm của phương trình là x1 = -3: x2 = 2
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) 10( - y) – 8y(y - )	b) 2y + 3z + 6y + y
Bài 2: Giải các phương trình sau : 
a) 5( - 2010) - + 2010 = 0	b) x3 - 13 x = 0
TIẾT 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (Tiếp)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
d. Phương pháp tách một hạng tử:(trường hợp đặc biệt của tam thức bậc 2 có nghiệm)
Tam thức bậc hai có dạng: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c () nếu 
Ví dụ: 
a) 2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x +1 
= 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1)(2x - 1)
e. Phương pháp thêm, bớt cùng một hạng tử:
Ví dụ:
a) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 - 16y2 
= (y2 + 8)2 - (4y)2
= (y2 + 8 - 4y)(y2 + 8 + 4y)
b) x2 + 4 = x2 + 4x + 4 - 4x = (x + 2)2 - 4x 
= (x + 2)2 - = 
g. Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp:
Ví dụ:
a) a3 - a2b - ab2 + b3 = a2(a - b) - b2(a - b) 
=(a - b) (a2 - b2) 
= (a - b) (a - b) (a + b) 
= (a - b)2(a + b)
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) 
b) x2 + 5x - 6 = x2 + 6x - x - 6 
= x(x + 6) - (x + 6) 
= (x + 6)(x - 1)
a4 + 16 = a4 + 8a2 + 16 - 8a2 
= (a2 + 4)2 - (a)2 
= (a2 + 4 +a)( a2 + 4 - a) 
Bài 2: Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử:
a) (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) 
b) (x2 - 5x + 6):(x - 3)
Giải:
a) Vì x5 + x3 + x2 + 1= x3(x2 + 1) + x2 + 1 = (x2 + 1)(x3 + 1) 
nên (x5 + x3 + x2 + 1):(x3 + 1) 
= (x2 + 1)(x3 + 1):(x3 + 1) 
= (x2 + 1)
Vì x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 
= x(x - 3) - 2(x - 3) = (x - 3)(x - 2)
nên (x2 - 5x + 6):(x - 3) = (x - 3)(x - 2): (x - 3) = (x - 2)
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:
Bài 2: Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm)
TIẾT 5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số:
Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số sau: 
* Bước 1: Tìm BCNN (12;30) = 60
* Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu: 	60:12=5
 	60:30=2
* Bước 3: Nhân tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân thức:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của và 
* Bước 1: Tìm MTC.
- Phân tích các mẫu thành nhân tử.
2x +4 = 2(x + 2) 
x2 - 4 = (x - 2) (x + 2)	
- MTC là: 2(x - 2) (x + 2)
* Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu.
+) 2(x - 2) (x + 2): 2(x + 2) = (x - 2) 
+) 2(x - 2)(x + 2): (x2 - 4) = 2
* Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: và 
MTC: 2(x - 3)(x + 3)
III. ...  bởi tia tiếp tuyến và dây cung là:
A. Có đỉnh tại tiếp điểm
B. Có một cạnh là tiếp tuyến cạnh kia chứa dây cung
C.Có đỉnh tại tiếp điểm và hai cạnh chứa hai dây cung.
D. Có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tiếp tuyến cạnh kia chứa dây cung.
Câu 5:
Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được các khẳng định đúng (trong hình vẽ đã cho).
Cột A
Cột B
1. được gọi là
a. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. được gọi là. 
b. Góc nội tiếp
3. được gọi là
c. Góc ở tâm 
4. được gọi là
d. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
II. Tự luận:
Bài 1:(6 điểm) Cho đường tròn (O, 15cm) 
dây BC = 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A gọi H là giao điểm của OA và BC.
a, Chứng minh rằng HB=HC.
b,Tính độ dài OH.
c, Tính dộ dài OA.
Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4 mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
A
D
Câu 5 :(2 điểm)
1. - b
2. - c
3. - a
4. - e
II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1
a.Tam giác OBC cân tại O có OH là đường phân giác của nên HB= HC (2điểm).
b.OH = = (2điểm).
c.Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam tam giác OBA ta có OB2 = OH.OA => OH = (2điểm)
Đề 3
I. Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Cho (O, 6cm), MN là dây cung khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là 
A. 5cm
C. 8cm
B. 6cm
D.7cm
Câu 2: Số điểm chung của hai đường tròn cắt nhau là
A. 0
B. 1
C.2
D.3
Câu 3:Góc ở tâm là góc:
A. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
B. Có đỉnh nằm trên đường tròn
C.Có đỉnh nằm ngoài đường tròn
D.Được tạo bởi hai dây cung
Câu 4 : Cho một tứ giác nội tiếp một đường tròn tống số đo hai góc đối bằng:
A.90o
B. 1800
C. 3600
D. 1000
Câu 5: Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được các khẳng định đúng 
Cột A
Cột B
1. Góc nội tiếp
2.Góc ở tâm đường tròn
3.Hai đường tròn tiếp xúc nhau
4.Hai đường tròn không giao nhau
 A
 B C
II. Tự luận:
 O
Bài 1:Cho hình vẽ
a,Biết .Tính ?
b, thì góc có số đo bằng bao nhiêu
Bài 2
Cho tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp, biết 
a, Tính ?
b, Tính ?
Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4 mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
C
A
B
Câu 5 :(2 điểm)
1. - b
2. - c
3. - a
4. - d
II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1(3điểm)
Vì là góc nội tiếp và là góc ở tâm trong 1 đường tròn nên: 
a.(1,5 điểm)
b,(1,5 điểm)	
Bài 2( 3 điểm)
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên:
a, (1,5 điểm)
b, (1,5 điểm)
 MỜI HỢP TÁC
 Kính chào quý thầy cô và các bạn. 
 Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh 
 Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên, có lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn học chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của thầy cô. Còn các bạn sinh viênvới bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ? 
 Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
 Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
	Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật. 
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là :  .Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé: 
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
 ( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật kiên trì). 
 Bước 3:
 Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức): 	 trungtam2011@ymail.com
+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00036522
Link giới thiệu trực tiếp: 
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục: 
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
 Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
 Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực tiếp hoặc mail cho tôi:
 LÊ THỊ TÂM – Phân viện Kinh Tế sinh thái Trung Bộ
 Email người giới thiệu: trungtam2011@ymail.com
 Mã số người giới thiệu: 00036522
Link: 
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . 
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi. 
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới được phép giới thiệu người khác.
 Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
 LÊ THỊ TÂM – Phân viện Kinh Tế sinh thái Trung Bộ
 Email người giới thiệu: trungtam2011@ymail.com
 Mã số người giới thiệu: 00036522
Link: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong Toan vao THPT.doc