Thành phần cấu tạo nguyên tử kích thước, khối lượng nguyên tử

Thành phần cấu tạo nguyên tử kích thước, khối lượng nguyên tử

A- Mục tiêu bài học:

 1-Về truyền thụ kiến thức :

 - HS nắm thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân (p,n) và lớp vỏ (e)

- Điện tích và khối lượng p,e,n

 - Kích thước nguyên tử ,hạt nhân, electron và khối lượng nguyên tử

 2-Về rèn luyện kỉ năng:

 - Tính khối lượng nguyên tử ,p,e,n theo dvC chuyển đổi dvC <=> Kg,g

- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng

- Làm quen với phán đốn suy luận khoa học

 3-Về giáo dục tư tưởng –đạo đức

 - Khả năng con người tìm hiểu thế giới vật chất

 - Tính cẩn thận ,lòng ham mê khoa học ,phương pháp làm việc

B- Đồ dùng dạy học:

 - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực

 - Mô hình ,hình vẻ thành phần cấu tạo nguyên tử

C- Tiến trình:

 

doc 69 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2256Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thành phần cấu tạo nguyên tử kích thước, khối lượng nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
KÍCH THƯỚC ,KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
A- Mục tiêu bài học:
 1-Về truyền thụ kiến thức :
 - HS nắm thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân (p,n) và lớp vỏ (e)
- Điện tích và khối lượng p,e,n
 - Kích thước nguyên tử ,hạt nhân, electron và khối lượng nguyên tử
 2-Về rèn luyện kỉ năng:
 - Tính khối lượng nguyên tử ,p,e,n theo dvC chuyển đổi dvC Kg,g
- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng
- Làm quen với phán đốn suy luận khoa học
 3-Về giáo dục tư tưởng –đạo đức
 - Khả năng con người tìm hiểu thế giới vật chất 
 - Tính cẩn thận ,lòng ham mê khoa học ,phương pháp làm việc 
B- Đồ dùng dạy học:
	 - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực 
 - Mô hình ,hình vẻ thành phần cấu tạo nguyên tử
C- Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
- Nguyên tử là gì?
- GV giới thiệu thí nghiệm tìm ra tia âm cực à Tính chất của tia âm cực 
-1897 à electron (Thompson)
- 1916à Proton ( Rutherford)
- 1932 à Notron ( CharWick)
Hoạt động 2 : 
H nghiên cứ bảng 1.1 và nhắc lại thành phần và đặc tính các hạt cấu tạo nên nguyên tử .
H về nhà viết bảng này vào tập 
- G kết luận : 
0,00055 e 1 p 1 n 
 1- 1+ 0
Hoạt động 3 : 
H nắm được nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ 
Nếu nguyên tử Au bằng bóng rỗ thì hạt nhân bằng hạt cát
Hoạt động 4 : 
G gợi ý để H thiết lập công thức tính khối lượng tuyệt đối và khối lượng tương đối theo 2 hệ thồng đơn vị của các loại hạt .
I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ : 
Thành
phần
Loại hạt 
Điện tích
Khối lượng 
Coulomb
Quy ước
gam
ĐVC
Vỏ
Electron 
( e) 
-1,6.10-19
1-
9.1.10-28
0.000555
Hạt nhân
Proton 
( p )
+1,6.10-19
1+
1.6726.
10-24
1
Nơtron
( n ) 
0
0
1.6748 . 10-24
1
 Vỏ nguyên tử gồm các electron (-)
Nguyên tử gồm proton (+)
 Hạt nhân nguyên tử
 Nơtron
0,00055 e 1 p 1 n 
 1- 1+ 0
II-KHỐI LUỢNG -KÍCH THƯỚC: 
 1- Kích thước : 
Nếu coi nguyên tử có dạng hình cầu
 -electron : 10-7 A ( 1A = 10-10 m = 10-8 cm )
 -Đường kính hạt nhân : 10 –12 cm = 10-4 A 
 -Đường kính nguyên tử : 10 –8cm = 1 A
 => đường kính nguyên tử gấp 10.000 đường kính hạt nhân
 2 – Khối lượng nguyên tử : 
 a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:(Kg hay g ) ( KLtđ) : 
 Chính là khối lượng thực của nguyên tử 
KLtđ = Smp + Smn + Sme ( g)
Ví dụ : KLtđ của C = 6 .1,6 .10-24 + 6 . 1,6.10-24 + 6.9,1.10-28 
 =
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- H tính khối lượng tuyệt đối của H 
 b) Khối lượng nguyên tử tương đối ( Nguyên tử khối ) : là khối lượng của hạt nhân ( đơn vị : đ.v.C )
KLTĐ = Smp + Smn + Sme ( ĐVC )
 Ví dụ : KLTĐ của C = 6.1 + 6.1 + 6 . 0,00055
1đ.v.C = 1/12. klg ngtử Cacbon = 1,66. 10-24g
D-Củng cố :	 HS lưu ý :
 	1 dvC=1,66.10-24g=1,66.10-27kg
 	1 đơn vị điện tích =1,6.10-19C
 1 A = 10-10 m = 10-8cm
 1 mol nguyên tử A có N=6,023.1023 nguyên tử A ( N là số Avogadro) 
 có khối lượng mol là MA (g)
 MA 
khối lượng 1 nguyên tử A là -------- (g)
 N
 Cho C=12 và N=6,023.10-23 .Hỏi khối lượng 1 nguyên tử C
 -theo dvC
 -theo gram
E-Dặn dò : - Làm bài tập trong sách 
 -Chuẩn bị bài hạt nhân nguyên tử
 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A-Mục tiêu bài học:
* HS biết :
- Cấu tạo hạt nhân –Điện tích hạt nhân - Khối lượng hạt nhân
- HS hiểu:
	- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
	- Quan hệ giữa Z = P = E
	- Khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tử
 * Về kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo công thức tính số khối – Kí hiệu nguyên tử
- Quan hệ giữa Z = P = E 
- HS cần nắm vững đặc điểm của các loại hạt
B- Tiến trình
	1-Kiểm tra bài củ : 1-Thành phần cấu tạo và đặc điểm các hạt trong nguyên tử
	2-Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
HS nhắc lại đặc điểm các hạt
à điện tích hạt nhân là điện tích của proton quyết định
G lấy thêm một số ví dụ : 
O ( Z = 8 ) , Al ( Z = 13 )
Hoạt động 2 : 
H tìm hiểu trong SGK và cho biết khái niệm về số khối hạt nhân 
- G nhấn mạnh : A chính là nguyên tử khối của nguyên tử . 
Hoạt động 3:
- H nhắc lại khái niệm nguyên tố đã học ở lớp 8 ?
-Phân biệt nguyên tử và nguyên tố : 
-Nguyên tử : là loại hạt trung hòa về điện có số hạt p,n, e xác định
-Nguyên tố: tập hợp càc ngtử có cùng điện tích hạt nhân (Z)
Hoạt động 4 : 
H nghiên cứu SGK cho biết số hiệu là gì ? 
G lấy ví dụ : Br có Z = 35 . . .
I-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 
 1- Điện tích hạt nhân ( Z ) :
-Điện tích của hạt nhân do proton quyết định: Z = P
-Nguyên tử trung hòa về điện : 
Số đơn vò ĐTHN Z = P = E
 2- Số khối hạt nhân ( A ) : chính là khối lượng hạt nhân 
 NTK nguyên tử = Smp + Smn + Sme ( đ.v.C )
 Mà me << mp , mn nên 
 NTK nguyên tử = KLHN = Smp + Smn = P . 1 + N . 1 
A = P + N = NTK 
 Þ
Ví dụ 1 : Nguyên tử Al có 13 e , 14 n . Tìm AAl = ? 
 AAl = 13 . 1 + 14 .1 = 27 = NTK 
Ví dụ 2 : Nguyên tử K có nguyên tử khối là 39 , có 20 n . Tìm ĐTHN , số p ? 
 P = A – N = 39 – 20 = 19 
 ĐTHN = 19+ 
II-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
 1-Định nghĩa : Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (cùng số p, cùng e )
 Các nguyên tử có cùng ĐTHN thì có tính chất hóa học giống nhau .
 Vd : những nguyên tử có Z = 17+ ==> nguyên tố Cl
- Hiện nay có khoảng 110 nguyên tố hóa học
 2-Số hiệu nguyên tử ( Z ) : 
Z = số p = số e = ĐTHN 
= STT nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Ví dụ : Nguyên tử Na có số hiệu Z = 11 ® Na có 11 e , 11 p , Stt trong bảng tuần hồn của Na là 11 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 5 : 
G viết ký hiệu hóa học nguyên tử lên bảng 
H nêu ý nghĩa các chữ số . Từ đó cho biết ý nghĩa của KHHH nguyên tử .
 3-Kí hiệu nguyên tử : 
 A A : số khối hạt nhân
 X X: kí hiệu nguyên tố
 Z Z : số hiệu
Vd1: Kí hiệu nguyên tử cho biết:
Số hiệu : Z = 11
Số khối : A = 23
Số proton: P = 11
Số notron: N = 23-11 = 12
Số electron: E = 11
Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z = 11
Điện tích hạt nhân : Z = +11
Vd 2 : Nguyên tử Clo có 17 p , 18 n . Viết KHHH nguyên tử Clo ? 
 P = Z = 17 , N = 18 ® A = 35 
KHHH : 
 C - Bài tập cũng cố :
Cho biết p, n ,e của các nguyên tử sau: ; 
Nguyên tử X có tổng số hạt là 48. Số proton = số notron
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 34. Số notron nhiều hơn prpton 1 hạt.
Nguyên tử Z có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.
E – Dặn dò : Làm bài tập HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
	Chuẩn bị bài : Đồng vị 
 ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
A-Mục tiêu bài học :
- HS hiểu:
	- Khái niệm ĐỒNG VỊ
	- Cách xác định nguyên tử khối trung bình
- HS nắm vững cách tính à tính M; tính %, tìm đồng vị thứ hai
B- Tiến trình :
	1-Kiểm tra bài củ : Bài tập sách giáo khoa
 2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ các đồng vị hidro 
C -Giảng bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
H tìm hiểu khái niệm đồng vị trong SGK 
H giải thích tại sao và là 2 đồng vị của Clo 
Viết các đồng vị củ C và H 
G lưu ý : 
- Do Z quyết định tính chất hóa học nên các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau
- Đồng vị có số nơtron khác nhau à tính chất lý học khác nhau.
Hoạt động 2 : 
H nghiên cứu SGK cho biết NTK trung bình là gì và trả lời tại sao Cl có NTK hay dùng là 35,5 ? 
G đưa ra công thức tính NTK trung bình .
Nêu 3 dạng tốn đồng vị:
Tính M
Tính %
Tìm đồng vị thứ hai
I- ĐỒNG VỊ:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số notron ( khác số khối )
Vd:
- Nguyên tố Clo có 2 đồng vị:
 và 
- Nguyên tố H có 3 đồng vị:
 ; ; 
- Oxi có 3 đồng vị:
 ; ; 
II-NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH:
Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị:
 ( chiếm 75% ) và ( chiếm 25% )
Vậy nguyên tử khối trung bình của Clo:
MCl =
	= 
Tổng quát: 
Trong đó A, B là nguyên tử khối của mỗi đồng vị
 a, b  là số nguyên tử hay % và : a+b+  = 100%
C-Cũng cố : Cho: 
1. Biết đồng có 2 đồng vị : 65Cu chiếm 27% và 63Cu chiếm 73%. Tính của Cu 
2. Biết Cu có 2 đồng vị : 65Cu và 63Cu . Tính % của mỗi đồng vị. Biết MCu = 63,546
3. Cho Cu có 2 đồng vị : 65Cu chiếm 27% . Tìm đồng vị thứ hai biết Cu = 63,546 
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON - OBITAN NGUYÊN TỬ
A- Mục đích yêu cầu : 
	-HS nắm được cấu tạo vỏ nguyên tử với các khái niệm obitan ,phân lớp(phân 
 mức năng lượng) lớp(mức năng lượng)
	-Nắm vỏ nguyên tử có tối đa 7 lớp e (K,L,M,N,O,P,Q) , mổi lớp có 1số phân 
 lớp (s,p,d,f) ,mổi phân lớp có 1 số obitan ,mổi obitan có tối đa 2 e
 -Nắm nguyên lí vửng bền , qui tắc Klechkowski và viết được cấu hình e
	-Đặc điểm các e lớp ngồi cùng
B- Tiến trình : 
	1-Kiểm tra bài củ :
 1-Vì sao khối lượng nguyên tử được tính bằng khối lượng hạt nhân 
 2- Định nghĩa nguyên tố hóa học-đồng vị .
3 – Nguyên tố brom có nguyên tử khối trung bình là 79,91 . Brom có 2 đồng vị : ( 54,5 % ) . Tìm đồng vị còn lại .
	2- Đồ dùng dạy học : 
Bảng HTTH , Bảng qui tắc Klechkowski , Hình vẽ : Mẫu hành tinh nguyên tử , hình obitan s , p 
3-Giảng bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : 
G vẽ mẫu nguyên tử Borh để nêu quỹ đạo chuyển động của e . 
Hoạt động 2 : 
G vẽ hình đám mây e để nêu : các e chuyển động không theo quỹ đạo , chỉ có thể xác định được xác suất có mặt của e . 
G nhấn mạnh đám mây e do 1 e tao nên . 
Hoạt động 3 : 
H nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa obitan nguyên tử 
I-SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON:
1- Thuyết Rutherford – Bohr :
Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo qũy đạo tròn hay bầu dục
 +
2. Thuyết hiện đại ( thuyết obitan nguyên tử ) :
 a) Sự chuyenå động e trong nguyên tử : 
 -Các e chuyển động quanh hạt nhân không theo 1 qủy đạo xác định với vận tốc vô cùng lớn tạo thành đám mây electron
 - Nguyên tử có 1 e chuyển động tạo thành vùng không gian có hình cầu 
 - Nguyên tử có nhiều e chuyển động tạo thành những vùng không gian có hình dạng khác nhau 
 b) Obitan nguyên tử ( kí hiệu là AO ) : 
 Là khoảng không gian xung quanh hạt nhân có mật độ electron xuất hiện nhiều nhất ( 95 % ) 
 đám mây electron 
 Obitan nguyên tử
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 4 : 
H nhận xét hình ảnh các obitan nguyên tử 
G nêu hướng các obitan 
 II – HÌNH DẠNG OBITAN NGUYÊN TỬ : 
 -Obitan s có dạng qủa cầu .
 y
 x
 x
 z
 - Obitan p: gồm 3 obitan Px, Py, Pz có hình số 8 nổi định hướng theo các trục x, y, z.
- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.
D - Cũng cố: 
Sư chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử
hình dạng của obitan và sự định hướng trong không gian
E – Dặn dò : Làm bài tập SGK + sách bài tập 
LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
A- Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết:
Thế nào là lớp và phân lớp electron
Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong 1 lớp
Sự giống nhau và khác nhau giữa các obitan trong cùng 1 phân lớp
Dùng kí hiệu phân biệt các lớp, phân lớp 
B -Tiến trình :
	1-Kiểm tra bài củ:
Cho biết sự chuyển động của electron 
Hình dạng của obitan s, p .
 2 – Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình dạng các obitan s, p , d . 
	3-Giảng bài m ... n tố trong nhóm oxy có số oxy hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxy).
Học sinh hiểu:
Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxy là tính phi kim mạnh nhưng kém nhóm halogen.
Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxy.
Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hydro và hợp chất hydroxit của các nguyên tố trong nhóm oxy.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.
Bảng phụ theo SGK, tranh.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron, khái niệm độ âm điện, số oxy hóa
III. LÊN LỚP : 
	1 – Oån dịnh lớp 
	2 – Kiểm tra bài cũ : 
	3 – Bài giảng : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HỒN HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ : 
 - Thuộc nhóm VIA , gồm các nguyên tố : 
Oxi
Lưu huỳnh
Selen
Telu
Poloni
KHHH
O
S
Se
Te
Po
T/thái
Khí
Rắn
Rắn
Rắn
Rắn 
Màu 
Không
Vàng
Nâu đỏ
Xám 
Aùnh kim
CT 
O2
S
Se 
Te
Po 
II - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI : 
 1 – Giống nhau : 
 - Có 6e lớp ngồi cùng : ns2np4 
­¯
­¯
­
­
 - Trạng thái cơ bản : có 2 e độc thân : 
 R + 2e ® R2- Þ các nguyên tố nhóm Oxi có tính oxi hóa . 
 2 – Khác nhau : 
Oxi
S ® Te 
- Không có phân lớp d ® có 2 e độc thân 
­¯
­¯
­
­
- Có soh -2 trong các hợp chất 
- Có phân lớp d ® có 4 hoặc 6 e độc thân khi bị kích thích . 
­¯
­¯
­
­
­¯
­
­
­
­
­
­
­
­
­
­
- Ngồi soh -2 , còn có soh +4 , +6 trong hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn 
II – TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI : 
 1 – Đơn chất ; 
 - Tính phi kim yếu dần , tính kim loại mạnh dần 
 - Độ âm điện giảm dần 
 - Tính oxi hóa giảm dần . 
 2 – Hợp chất : 
 a) Hợp chất với hidro : 
H2R
H2O
H2S
H2Se
H2Te
Lỏng 
Khí 
Khí
Khí
 H2R ­ dd H2R : tính axit tăng
 b) Oxit – hidroxit : tính axit giảm
RO2
SO2
SeO2
TeO2
RO3
SO3
SeO3
TeO4
H2RO3
H2SO3
H2SeO3
H2TeO3
H2RO4
H2SO4
H2SeO4
H2TeO4
OXY
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
_Ứng dụng và phương pháp điều chế oxy.
Học sinh hiểu:
Tính chất hóa học cơ bản của oxy là tính oxy hóa mạnh.
Nguyên tắc điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là phân hủy hợp chất giàu oxy và không bền.
Học sinh vận dụng:
_Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất oxy hóa mạnh của oxy và một số phương trình phản ứng điều chế oxy trong phòng thí nghiệm.
II - 
III. LÊN LỚP : 
	1 – Oån dịnh lớp 
	2 – Kiểm tra bài cũ : 
	3 – Bài giảng : 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
_KHHH: 8O
_Cấu hình e : 1s2 2s2 2p4
_CTPT : O2
_Công thức e: 
_CTCT : O=O
I.Tính chất vật lý:
_Là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước.
_Là thành phần chính không khí, chiếm 1/5 thể tích không khí.
_Hóa lỏng ở – 1830C.
II.Tính chất hóa học:
 O2 + 4e ® 2O2-
Þ tính oxy hóa mạnh.
 có soh -2 trong hợp chất (F2O+2).
 - 1F – O+2 – F-1
1.Tác dụng với kim loại: Au, Ag, Pt
 y/2 O2 + xM ® MxOy
VD: 4K + O2 ® 2K2O
 Chất khử chất oh
 2Mg + O2 ® 2MgO
 Chất khử chất oh
 4Al + 3O2 ® 2Al+32O3
 Chất khử chất oh
 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
 Chất khử chất oh
2.Tác dụng với hydro:
 H2 + O2 ® 2H2O
3.Tác 2dụng với phi kim:
 O2 + PK ® O.PK
 C + O2 ® CO2 (anhidric cacbonic)
 4P + 5O2 ® 2P2O5 (anhidric photphoric)
 S + O2 ® SO2 (anhidric sunfurơ)
 2C + O2 ® 2CO (cacbon oxit)
 N + O2 NO (nitơ oxit) không màu.
4.Tác dụng với hợp chất:
 2Fe3O4 + 1/2O2 3Fe2O3
 H2S + 3/2O2 SO2 + H2O
 C2H5OH + 3O2 ® 2CO2 + 3H2O
 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2
 2CO + O2 2CO2
III.Ứng dụng:
_Duy trì sự sống , sự cháy.
_Quá trình luyện kim.
_Y học, thuốc nổ, nhiên liệu.
IV.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm:
 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2­
 (Kali pecmangarat)
 2KClO3 2KCl + 3O2­
 2H2O2 2H2O + O2­
 (Hydro peoxit)
2.Trong công nghiệp:
a/Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2 và O2
Ozon và Hydropeoxit
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử O3 và H2O2
Một số ứng dụng của O3 và H2O3.
Học sinh hiểu:
O3, H2O3 có tính oxy hóa là do dễ phân hủy tạo ra oxy.
H2O2 có tính khử và tính oxy hóa là do nguyên tố oxy trong H2O2 có số oxy hóa -1 là số oxy hóa trung gian giữa số oxy hóa 0 và -2 của oxy.
Học sinh vận dụng:
Giải thích vì sao O3, H2O2 được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
Viết một số phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của O3 và H2O2.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Hóa chất: H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4 lỗng, hồ tinh bột, quỳ tím.
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm.
III. LÊN LỚP : 
	1 – Oån dịnh lớp 
	2 – Kiểm tra bài cũ : 
	3 – Bài giảng : 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Ozon:
_Được cấu tạo bởi nguyên tố oxy có cấu hình e : 1s2 2s2 2p4.
_CTPT: O3 (M = 48)
_CT e:
_CTCT:
1.Tính chất vật lý:
_Là chất khí, màu xanh nhạt, mùi xốc.
_Hóa lỏng ở -1120C.
_Tan trong nước nhiều hơn oxy 15 lần.
2.Tính chất hóa học:
Điều chế: 3O2 2O3
 O3 có tính oxy hóa mạnh hơn oxy.
 O3 ® O2 + [ O]
*Tác dụng với dd KI:
 Nhận biết O3:
 2KI-1 + H2O + O3 ® 2KOH + I02 + O2­ 
 Tinh bột ® xanh
*Tác dụng với kim loại\ {Au, Pt }
 2Ag + O3 ® Ag2O + O2
3.Ứng dụng: SGK.
II.Hydro peoxit:
_CTPT: H2O2.
_CTCT: H – O – O – H 
_CT e: 
1.Tính chất vật lý:
_Chất lỏng không màu.
_Năng hơn nước 1,5 lần.
_Hóa lỏng ở -0,480C.
2.Tính chất hóa học:
2H2O2 2H2O + O2
a/Tính oh:
 H2O2 + KNO3 ® H2O + KNO3
 Chất oh
Nhận biết: H2O2 + KI ® I2 + 2KOH
b/Tính khử:
 Ag2O + H2O2 ® 2Ag + H2O + O2
 2KMnO4 + 5H2O + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
3.Ứng dụng : SGK.
Lưu Huỳnh
I.Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
 - Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng Sµ và Sb .
 - Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Học sinh hiểu:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh.
- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớ (2,6) và có số oxy hóa 0 là trung gian giữa số oxy hóa -2 và + 6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử.
HoÏc sinh vận dụng:
- Viết được phương trình phản ứng chứng minh tính khử, tính oxy hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lý, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Hố chất: lưu huỳnh , Cu, khí oxy (điều chế sẵn).
- Dụng cụ: ống nghiệm, lọ đựng khí oxy, neon cồn.
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sa và Sb.
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.
III. LÊN LỚP : 
	1 – Oån dịnh lớp 
	2 – Kiểm tra bài cũ : 
	3 – Bài giảng : 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
_KHHH: S
_Cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
_Vị trí: STT: 16
 CK: 3
 Nhóm VI A
I.Tính chất vật lý của lưu huỳnh:
Chất rắn màu vàng, giòn, xốp, nhẹ.
1.Dạng thù hình của lưu huỳnh:
a/Lưu huỳnh tà phương: ( S thoi), (Sa = S8)
_Tồn tại ở < 95,50C.
_t0 nóng chảy = 1130C.
Phân tử có 8 nguyên tử.
b/Lưu huỳnh đơn tà: (Sb = S 8)
_Tồn tại 95,5 đến 1190C.
_t0 nóng chảy = 1190C.
Sa Sb
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với mcấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh:
S8 S lỏng S dẻo Sn hơi vàng S2 S
II.Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
1.Tác dụng với kim loại:
S + KL muối sunfua
VD: 2Na0 + S0 Na2+1S-2 (natri sunfua)
Fe0 + S0 Fe+2S-2 ( sắt sunfua )
Cu0 + S CuS-2 (đồng sunfua)
2.Tác dụng với hydro:
H2 + S ® H2S (hydro sunfua)
H2S ddH2S (a. sunfua hidric)
3.Tác dụng với phi kim:
S + O2 SO2
S+ 3F2® SF6
2S + C ® CS2 (cacbon disunfua) 
4.Nhận xét:
III.Ứng dụng của lưu huỳnh:
_Sản xuất axit sunfuaric.
_Sản xuất diêm quẹt., chất tẩy trắng , bột giặt, chất dẻo, lưu hóa cao su, phẩm nhuộm.
IV.Sản xuất lưu huỳnh:
1.Khai thác lưu huỳnh:
_Dùng hệ thống thiết nén siêu nóng (1700C) vào mỏ các lưu huìynh , lưu huỳnh nóng chảy và bị nay lên mặt đất
HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I – HIDRO SUNFUA : 
 1 – Cấâu tạo phân tử : 
 Công thức e : 
 Công thức cấu tạo : 
 H H 
 2 – Tính chất vật lý : 
 -Là chất khí không màu , mùi trứng thối , độc
-Hơi nặng hơn không khí 
-Ít tan trong nước , khi tan tạo dd axit sunfua hidric (nước hidro sunfua ) . 
- t = -860 . t = -600 
 3 – Tính chất hóa học : 
 a-Tính axit yếu : 
H2S­ dd H2S (axit sunfua hidric ) có tính axit yếu :
* Làm quỳ tím hóa hồng .
* Tác dụng với OB :
Vd : CdO + H2S = CdS ¯ +H2O
 vàng
* Tác dụng với dd muối : 
Vd : CuSO4 + H2S ® CuS¯ (đen) + H2SO4
 CdCl2 + H2S ® CdS¯ + 2 HCl
 Pb(CH3COO)2 + H2S ® PbS¯ (đen) + 2 CH3COOH
 FeCl2 + 2 H2S Ä FeS + 2 HCl
* Tác dụng với dd baz :
1 NaOH + 1 H2S = NaHS + H2O (1)
2 NaOH +1 H2S = Na2S + 2 H2O (2)
k = k<1 1 1<k<2 2 k< 2 
pứ , sp (1) (1) (2) (2)
 NaHS (1) NaHS (2) Na2S
 H2Sdư NaHS Na2S Na2S NaOHdư
 b – Tính khử mạnh : 
2 : ® : tính khử 
 a/ Với oxi :
H2S + ½ O2 cháychậm S + H2O
H2S + 3/2 O2 SO2 + H2O 
 b/ Với chất oxi hóa khác : 
H2S + 4 Cl2 + 4 H2O ® H2SO4 + 8 HCl
2 H2S + SO2 ® 3 S + 2 H2O 
 3 – Trạng thái tự nhiên – Điều chế : 
 a - Trạng thái tự nhiên : 
 Có trong nước suối , khí núi lửa , khí thốt ra từ protein thối rửa . 
 b – Điều chế : 
 H2 + S H2S ­
 FeS + 2 HCl ® FeCl2 + H2S
 4 – Muối Sunfua ( S2-) : 
 a) Tính tan : 
Tan
Không tan trong nước, tan trong axit
Không tan trong nước, không tan trong axit lỗng 
Na , K , Ca , Ba
Còn lại
Pb , Ag , Sn , Mn , Cu . . .
 b) Nhận biết : 
 * Dùng dd HCl : tạo khí mùi trứng thối 
 Na2S + 2 HCl ® 2 NaCl + H2S
 * Dùng dd Pb(NO3 )2 : tạo kết tủa màu đen : 
 Na2S + Pb(NO3)2 ® PbS ¯ + 2 NaNO3 
 H2S + Pb(NO3)2 ® PbS ¯ + 2 HNO3 
 c) Tính chất : 
 * Giống các muối khác 
 * Kém bền với nhiệt : 
 4 FeS + 7 O2 ® 2 Fe2O3 + 2 SO2 
II – Lưu huỳnh dioxit : 
 1 – Cấu tạo phân tử : 
S
 O	 O
··
S
 O	 O
··
 2 – Tính chất vật lý : 
-Là chất khí không màu , mùi hắc , độc 
-Nặng hơn không khí , hóa lỏng -100C
-Tan nhiều trong nước
 3-Hóa tính : 
 a-Là một oxit axit :
* Với nước :
SO2 + H2O H2SO3 (axit sunfuarơ )
* Với oxit baz : 
SO2 + CaO ® CaSO3 ( canxi sunfit )
* Với dd baz :
1 SO2 + 1 NaOH ® NaHSO3 ( Natri hidro sunfit )
1 SO2 + 2 NaOH ® Na2SO3 + H2O ( Natri sunfit )
& Lập k = 
k £ 1 : ( 1 )
k ³ 2 : ( 2 )
1< k < 2 : ( 1) , ( 2 )
 b-Tính oxi hóa khử : 
 O2 : 
 * Tính oxi hóa :
 SO2 + 2 H2S ® 3 S¯ + 2 H2O
 * Tính khử :
 -Với oxi :
2 SO2 + O2 2 SO3
-Với chất oxi hóa khác : Làm mất màu dd Br2 :
dùng để nhận biết SO2
SO2 + Br2 + 2 H2O ® H2SO4 + 2 HBr
 Nâu đỏ không màu
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O ® K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4 
 * Nhận xét : mức oxi hóa +4 là mức oxi hóa trung gian 
 4 – Là chất gây ô nhiễm : 
 Là chất được sinh ra do : 
 - Sự đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch 
 - Khí thải từ các nhà máy luyện kim . . .
 Gây ra : 
 - Ô nhiễm môi trường . 
 - Mưa axit 
 5 – Ứng dụng : 
 Sản xuất axit H2SO4 
 Tẩy trắng bột giấy , giấy . 
 Chống nấm mốc , thực phẩm . . .
 6 – Điều chế: 
 a) Trong phòng thí nghiệm : 
Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + SO2 
 b) Trong công nghiệp : 
S + O2 SO2 
 4 FeS2 + 11 O2 2 F2O3 + 4 SO2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_hoc_10_-_Hoan_chinh_nhat.doc