Giáo án Ngữ văn 10 đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 10 đầy đủ

HỌC KÌ I

TIẾT 1,2: ĐỌC VĂN

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS

- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN(VHDG và VH viết) và quá trình phát triển của VH viết VN (VH trung đại và VH HĐ).

- Nắm vững hệ thống vấn đề về:

+Thể loại của VHVN

+ Con người trong VHVN

- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH đựợc học -> có lòng say mê với VH VN.

B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

I. ỔN ĐỊNH

II. KIỂM TRA

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 

doc 214 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
TIẾT 1,2: ĐỌC VĂN
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS
Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN(VHDG và VH viết) và quá trình phát triển của VH viết VN (VH trung đại và VH HĐ).
Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+Thể loại của VHVN
+ Con người trong VHVN
Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH đựợc học -> có lòng say mê với VH VN.
 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA 
TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN
CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VH VN:
VĂN HỌC VIỆT NAM
VH DÂN GIAN
VH VIẾT
 TK X ĐẾN HẾT TK XIX
TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN NAY
ĐẶC TRƯNG
THỂ LOẠI
CHỮ VIẾT
THỂ LOẠI
CHỮ VIẾT
THỂ LOẠI
-Tính truyền miệng
- Tínhtập thể
Thần thoại, sử thi,truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố , ca dao,vè, truyện thơ, chèo.
Hán
Văn xuôi 
Thơ
Văn biền ngẫu
Quốc ngữ
Loại hình tự sự
 Loại hình trữ tình
 Loại hình kịch
Nôm
Thơ (Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói)
Văn biền ngẫu
HS vẽ sơ đồ quá trình phát triển của VH viết VN.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VH VIẾT VIỆT NAM
Thời kì
Từ TK X đến hết TK XIX
Từ đầu TK XX đến CMT8/ 1945
Từ sau CMT8/ 1945 đến hết TK XX
Nền VH
VH trung đại
VH hiện đại
HS trình bày phần ghi chép đã chuẩn bị về những đặc điểm quan trọng nhất của VHVN từ TK X đến hết TK XIX. Kể tên một số tác giả tiêu biểu. 
HS trình bày phần ghi chép đã chuẩn bị về những đặc điểm quan trọng nhất của VHVN từ đầu TK XX đến hết TK XX. Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Một số tác gia nổi tiếng: 
-VH đầu TK XX đến 1945: Tản Đà, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên , Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,Nam Cao, Nuyễn Công Hoan, Tố Hữu.
- VHVN sau 1945:Tố hữu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Xuân Diệu, Huy Cận, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân , Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp
HS làm việc cá nhân-> thảo luận theo nhóm-> trình bày trước lớp ND câu hỏi 3(SGK. 13 )
GV: Bất cứ con người của dt nào cũng đứng trước 4 đối tượng nhận thức, tác động và cải tạo : tự nhiên , quốc gia dt, XH và baản thân. Vh phản ánh, biểu hiện tư tưởng , tình cảm, quan niệm thẩm mĩ của con người trong 4 mối quan hệ thực tiễn đó.
- Dt VN nằm ở vị trí địa lí đặc biệt -> L. sử thường phải đối phó với chiến tranh xâm lược-> lí do vì sao dòng VH yêu nước nổi bật như là một giá trị đặc biệt (nhiều TP lớn kết tinh lòng yêu nước từ xưa đến nay: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn độc lập tác giayêu nước lớn: Nguyễ Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh
HS đọc –Ghi chép Ghi nhớ
Củng cố:
 * Một số thành tựu nghệ thuật của VHVN :
+ Xây dựng hệ thống thể loại của VHdt. 
+Xây dựng tiếng Việt thành một ngôn ngữ VH.
+Tiếp thu có sáng tạo kinh nghiệm nghệ thuật của VH thế giới.
* Phương pháp học VHVN: 
- Vận dụng kiến thức l. sử:VH phản ánh hiện thực – hiện thực thay đổi-> sự thay đổi của Vh từ cả ND và NT => để hiểu đùng TP VH -> cần đặt chúng vào thời kì l. sử mà chúng xuất hiện .
- Vận dụng kiến thức văn hoá:
+Để hiểu đúng TP VH -> cần có tri thức văn hoá về thời đại mà TP ra đời.
+ Có tình yêu đất nước và con người VN.
+ Có tri thức ngôn ngữ học.
+ Có phương pháp tiếp cận KH & các kĩ năng VH cần thiết.
Hướng dẫn học tập: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1.Văn học trung đại (từ TK X đến hết TK XIX)
-Hai dòngVH phát triển song songVHDG và VH viết. VH viết giữ vai trò chủ đạo. Hai dòng bổ sung hỗ trợ cho nhau.
- Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Nền VH viết VN chính thức hình thành từ TK X. 
- Nền VH Hán tồn tại tới cuối TK XIX -> đạt được nhiều thành tựu.
- VH tiếng Việt viết bằng chữ Nôm phát triển mạnh từ TK XV -> đỉnh cao TK XVIII -> có nhiều thành tựu quan trọng của VHVN.
- Mang đặc điểm thi pháp trung đại. Aûnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão và VH cổ Trung Hoa.
Một số tác gia nổi tiếng: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Dình Chiể, Nguyễn Khuyến, Tú Xương
2. Văn Học hiện đại (từ đầu TK XX đến hết TK XX)
- VH chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ.
- Một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, mặt khác tiếp nhận ảnh hưởng của những nền Vh khác trên thế giới để hiện đại hoá, đổi mới:
+ Tác giả: đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp.
+Đời sống VH: sôi nổi, năng động hơn.
+ Thể loại: hệ thống thể loại mới (dần thay thế hệ thống thể loại cũ).
+ Thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ.
Cuộc CMT8/ 1945 mở ra một gđ mới trong tiến trình VHVN TK XX: một nề VH mới ra đời và hát triển dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng CSVN.
Thành tựu đặc biệt quan trọng của VHVN TK XX thuộc về dòng VH yêu nước CM gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc.
Về thể loại Vh: công cuộc hiện đại hoá thơ , kịch, tiểu thuyết đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Hiện nay: VHVN đang tiếp tục phản ánh nhiều mặt công cuộc xây dựng CNXH, sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC:
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên
Sống giữa thiên nhiên-> con người nhận thức, tìm hiểu , lí giải TN , bày tỏ tình cảm, thái độ=> Tình yêu TN là một ND quan trọng của VHVN.
2.Con người VN trong quan hệ quốc gia , dân tộc
phản ánh L. sử XD và bảo vệ nền độc lập của dt có một dòng VH yêu nước phong phú và có giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt LS VH VN => CN yêu nước là một ND tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN.
3. Con người VN trong quan hệ xã hội
Trong xã hội có giai cấp đối kháng-> VHVN đã lên tiếng tố cáo , phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức => CN nhân đạo trong VH.
4. Con người VN và ý thức về bản thân
Xu hướng chung của sự phát triển VH dt là XD một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp ( nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị tha , đức hi sinh vì sự ngiệp chính nghĩa)
GHI NHỚ: SGK- 13
TIẾT 3: 
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp(HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp(NTGT), về hai qúa trình trong HĐGT.
Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA 
TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS đọc VB trích “Hội nghị Diên Hồng”-SGK-14
GV Lưu ý HS thể hiện thích hợp về ngữ điệu, giọng nói các nhân vật, sự khác biệt giữa các loại câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu tường thuật. Chú ý khí thế mạnh mẽ, hào hùng trong HN này.
GV hướng dẫn HS tiến hành thảo luận nhóm ND các câu hỏi SGK.
Câu a(14) HĐGT được VB trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp (NVGT ) nào?Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn?
Y/c cần đạt:HĐGT trong VB diễn ra giữa vua Nhân Tông và các bô lão:
+Vua: người lãnh đạo tối cao của đ/ nước.
+Các bô lão đời Trần là đại diện các tầng lớp nh/ d.
- Các NVGT ở đây có vị thế GT khác nhau vì thế ngôn ngữ GT cũng có nét khác nhau( các từ xưng hô: Bệ hạ, các từ biểu hiện thái độ : xin , thưa), các câu hỏi tỉnh lược chủ ngữ trong giao tiếp trực diện.
Câu b(15)Trong HĐGT trên, các NVGT lần lượt đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho nhau ntn? Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào, người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? 
Y/c HS cần đạt: Khi người nói , viết tạo ra VB nhằm biểu đạt ND tư tưởng, t/ c của mình , thì người nghe , đọc tiến hành các HĐ nghe đọc để giải mã rồi lĩnh hội ND đó. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. Như vậy,HĐGT có 2 quá trình:tạo lậpVB và kĩnh hội VB.
Câu c(15) HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
HĐGT diễn ra trong H/C đ/ nước đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lược đối phó . Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng. Rộng hơn nữa là H/C nước ta ở thời đại PK có vua trị vì với mọi luật lệ và phong tục thời kì PK.
Câu d(15)HĐGT trên hướng vào ND gì?
ND GT: Thảo luận về tình hình đ/ n đang bị ngoại xâm đe doạ và bàn bạc về sách lược đối phó. Nhà vua nêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình đ/n và hỏi ý kiến các bô lảo về cách đối phó. Các bô lảo thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí đánh- là sách lược duy nhất.
Câu e(15) MĐ của cuộc GT là gì?
=> MĐGT: bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc GT đã đi đến sự thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt MĐ.
GV y/c HS nhận xét hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì?
HS phát biểu.
GV kết luận về HĐGT. 
GV mở rộng khái niệm: HĐGT bằng ngôn ngữ có thể diễn ra ở dạng nói hoặc ở dạng viết.( nói chuyện hàng ngày , gọi điện thoại, hội họp, giảng dạy, thảo luận, viết và đọc thư từ, sách báo, hoặc GT qua các VB hành chính, các phương tiện thông tin đại chúng) . nói chung, khi con người nói với ai hay viết cho ai về một điều gì đó là đã tiến hành HĐGT bằng ngôn ngữ.
GV căn cứ vào VB “ Tổng quan VHVN” -> cho HS phân tích và rút ra kết luận về các nhân tố trong hoạt động GT.
HS hoạt động theo nhóm lần lượt thảo luận các câu hỏi SGK.
Câu a(15) Thông qua VB đó HĐGT diễn ra giữa các NVGT nào?(Ai viết ? Ai đọc? Đặc điểm của các NV đó về lứa tuổi, vốn sống , trình độ hiểu biết, nghề nghiệp?)
=>Y/c cần đạt: NVGT ở đây là tác giả SGK(người viết) và HS lớp 10( người đọc) ... m súc và giàu sức gợi.
GV hướng dẫn HS nắm lại những đặc điểm chính của tác phẩm về lối kể chuyện và khắc họa tính cách NV.
GV hướng dẫn HS vừa nắm lại những khái niệm cơ bản về VBVH vừa biết phân tích những dẫn chứng làm sáng tỏ những khái niệm đó.
GV hướng dẫn HS lập bảng để ôn tập -> theo mẫu bên.
 GV hướng dẫn HS chọn một VB VH từ đó chỉ ra:
+ Những tiêu chí chứng tỏ VB được lựa chọn là VBVH.
+ Tầng ngôn tứ, Tầng hình tượng, tầng hàm ý của VB.
+ Đề tài, chủ đề, , tư tưởng, cảm hứng nghệ thậut của VBVH.
+ Ngôn ngữ, kết cấu, thể loại của VBVH.
Về Tam quốc diễn nghĩa
IV. Tổng kết phần lí luận văn học:
Văn bản văn học
Tiêu chí chủ yếu của VBVH
Cấu trúc của VBVH
Các yếu tố thuộc ND của VBVH
Các yếu tố thuộc HT của VBVH
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
TIẾT 98,99
BÀI LÀM VĂN SỐ 7 (Kiểm tra cuối năm)
THEO ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHUNG
TIẾT 100,101: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A) Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản đã học trong năm họcvề tiếng Việt.
- Luyện tập để nâng cao kĩ năng về PCNN sinh hoạt và PCNN nghệ thuật, các yêu cầu sử dụng tiếng Việt.
B) Tiến trình tổ chức dạy học :
I. Oån định – kiểm tra bài cũ: 
II. Tổ chức dạy học:
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập và trả lời các câu hỏi. Chú ý hệ thống các kiến thức đã học ở mức độ tổng quát.
Bài tập 1: Cần nêu được k/niệm về hoạt động giao tiếp, hai quá trình của HĐGT à các nhân tố GT, ND GT, HCGT, MĐGT, phương tiện và cách thức GT.
Bài tập 2:cần kẻ bảng và điền vào ( ngắn gọn) những ND cần thiết. Các ND tương ứng đã có trong bài học.
Bài tập 3: Cần nêu được những đặc điểm cơ bản mà bài học đã tổng kết trong Ghi nhơ => vận dung 5để phân tích một Vb trong SGK Ngữ văn 10.
Văn bản
PCNNSH
PCNNNT
PCNNKH
PCNNCL
PCNNHC
PCNNBC
Bài tập 4: Khi điền vào bảng cần chú ýsắp xếp các đặc điểm đối lập nhau giữa hai phong cách ở cùng một hàng ngang tương ứng.
PCNN SINH HOẠT
PCNN NGHỆ THUẬT
- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể
- Tính hình tựơng 
- Tính truyền cảm
- Tính cá thể hóa
Bài tập 5:
a/ căn cứ vào nội dung đã học ở bài Khái quát lịch sử tiếng Việt-> HS tóm tắt ý chính để nêu được nguồn gốc của tiếng Việt, quan hệ họ hàng và lịch sử phát triển của tiếng Việt.
b/ HS có thể xem lại SGK hoặc nhớ lại tên bài để kể đúng một số TPVH VN viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
Bài tập 6: Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt theo đúng chuẩn mực
Về ngữ âm
và chữ viết
Về từ ngữ
Về ngữ pháp
Về phong cách ngôn ngữ
- Cần phát âm theo chuẩn
- Cần viết đúng chính tả và các quy định về chữ viết. 
-Dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo
- Dùng đúng nghĩa của từ
- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.
- Dùng từ phù hợp với PCNN.
- Câu cần đúng quy tắc ngữ pháp
- Câu cần đúng về quan hệ ý nghĩa
- Câu cần có dấu câu thích hợp
- Các câu có liên kết
- Đoạn và văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.
Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với PCNN của toàn VB.
 Bài tập 7: Gv hướng dẫn HS phân tích và đi đến kết luận: các câu đúng là các câu (b), (d), (g), (h); Còn lại là câu sai.
TIẾT 102: LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
A) Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Ôân tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
- viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong baì văn nghị luận.
B) Tiến trình tổ chức dạy học :
I. Oån định – kiểm tra bài cũ: 
Trình bày các thao tác nghị luận -nêu rõ bản chất của từng thao tác.
Trình bày bản chất của so sánh, các loại so sánh và một số nguyên tắc so sánh.
II. Tổ chức dạy học:
Gv ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS đọc lại dàn ý đã được xây dựng ở tiết Lập dàn ý bài văn nghị luận.
Gv thống nhất với cả lớp chọn một ý trong dàn ý để viết.
- Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trẹn thế giới.
- Sách giùup hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng con người những nơi xa xôi.
- Sách giùup con người tự khám phá dân tộc mình, bản tâhn mình và chắp cánh những ước mơ, nuơi dưỡng những khát vọng.
HS làm bài tập trung trong khoảng 25 phút. Trong qúa trình HS viết, Gv có thể nhắc nhở HS làm việc nghiêm túc và gợi ý một số vấn đề nếu cần thiết.
 => Từng cặp HS chấm bài cho nhau. GV chấm một số bài, sau đó nhận xét, đánh gía và sửa chữa một số sai sót trong các bài viết.
Họat động ở nhà:
- HS tự chữa lại bài viết của mình. 
- Viết một đoạn hoặc một số đoạn khác trong dàn ý-> hoàn chỉnh cả bài.
Hướng dẫn học tập: Hs thực hành lập dàn ý và viết các đoạn văn nghị luận cho các đề bài ở Bài làm văn số 7 (SGK- 136)
Đề bài: " Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới"( Go-rơ-ki).
TIẾT 103: Làm Văn: 
VIẾT QUẢNG CÁO
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS 
- Hiểu được mục đích của việc quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi  của sản phẩm ,dịch vụ tăng lòng ham thích mua hàng & sử dụng dịch vụ của khách hàng. Khi viết quảng cáo cần chọn được nội dung độc đáo , gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt của sản phẩm dịch vụ , lời văn gọn, lôi cuốn, hấp dẫn
- Biết cách viết và trình bày quảng cáo
- Thấy được tầm quan trọng của quảng cáo trong cuộc sống hiện đại
B. Tiến hành tổ chức dạy học
I/ Oån định – kiểm tra bài cũ 
Em biết gì về quảng cáo ?(gặp ở đâu ? mục đích để làm gì ? cách thứ thực hiện thường như thế nào ?)
II/ Tổ chức dạy học 
Hoạt động của Gv và HS 
Nội dung cần đạt 
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của quảng cáo .
GV: Cho HS đọc 2 bản quảng cáo SGK
GV: Văn bản quảng cáo là gì ?
GV: Hai văn bản quảng cáo trên, mỗi VB quảng cáo cái gì ?
Anh chị thường gặp các loại VB đó ở đâu ? Quảng cáo để làm gì ?
HS: Kể thêm các loại VB quảng cáo và cho Biết quảng cáo đó ở đâu ? (VD: Aùp phích, pano, báo, tờ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình ...)
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu chung của VB quảng cáo ?
HS trao đổi theo nhóm về 2 bản quảng cáo trích trong SGK (Chú ý cách chọn nội dung quảng cáo về hàngh oá, dịch vụ -> những mặt ưu việt, hình thức, tác dụng, giá thành , sự tiện lợi , cách chọn lựa sử dụng từ ngữ để nêu bật sự vượt trội đó của hàng hoá, dịch vụ được quảng cáo.
GV: Dựa vào các gợi ý SGK -> hướng dẫn HS phê phán, nhận xét một số quảng cáo 
+ Quảng cáo 1 : (Nước giải khát ) : dài dòng nhưng không được tính ưu việt của sản phẩm
+ Quảng cáo 2 (kem làm trắng da): Tâng bốc quá đáng, phi thực tế -> người nghe bực bội và nghi ngờ sản phẩm.
GV: cho HS trả lời các yêu cầu của quảng cáo về nội dung thông tin, tính hấp dẫn và thuyết phục
GV : Đưa yêu cầu quảng cáo SGK ( hoặc thêm đề tài -> 2 nhóm thực hiện y/c SGK; 2 nhóm thực hiện y/c quảng cáo một sản phẩm truyền thống của gia đình hoặc địa phương)
GV: Hướng dẫn HS tìm nội dung quảng cáo về sản phẩm rau sạch + Rau sạch đảm bảo an toàn thực phẩm như thế nào ?
(Không dùng thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, không độc hại, bón phân vi sinh, được các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận là thực phẩm an toàn)
+ Rau sạch gồm nhiều loại , thoả mãn nhu cầu người mua lựa chọn
+ Giá cả hộp lý: không cao hơn là bao so với ra bình thường
- HS thảo luận chọn phương pháp trình bày (dùng qui nạp hay so sánh ? Nếu là qui nạp thì sẽ trình bày như thế nào ? Còn nếu so sánh thì phải so sánh với cái gì ?
- Chọn lời (từ ngữ, câu) để diễn đạt nội dung đã lực hcọn và xác định.
- Khuyến khích HS dùng tranh vẽ (ảnh chụp) minh hoạ, hình thức trình bày đẹp, hấp dẫn
GV chia HS theo nhóm-> thảo luận đề xuất phương án quảng cáo 
HS: Đại diện từng nhóm trình bày và thuyết minh về Vb quảng cáo của mình ( các nhóm khác đánh giá, nhận xét và bình chọn lời quảng cáo gây ấn tượng nhất).
HS: đọc ghi chép phần ghi nhớ SGK.
HS: Làm trên giấy nháp 
GV: GV gợi ý HS tìm được tính súc tích hấp dẫn tạo sự ham thích của một số văn bản quảng cáo: 
=>Cả 3 Vb QC đều viết rất ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần QC.
a/ Chiếc xe không những là sản phẩm vượt trội ( sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà còn là người bạn đáng tin cậy.
b/ Sữa tắm đặc biệt, " thơm ngát hương hoa"là " bí quyết làm đẹp".
c/ Sự thông minh, tự động hóa làm cho máy ảnh vô cùng tiện lợi, dễ sử dụng. Cách viết rất hấp dẫn.
BT2 cung cấp nhiều tình huống QC -> HS chọn một tình huống -> viết QC=> Lưu ý: cần tìm được nét đặc biệt, có lợi, hấp dẫn của đối tựơng cần QC-> tìm cách tốt nhất để diễn đạt chúng.
I/ Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo :
1. Văn bản quảng cáo trong đời sống :
2/ Yêu cầu chung cũa văn bản quảng cáo
=> Yêu cầu chung :
- Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực,, tôn trọng pháp luật và thuần phong mỹ tục.
- Chọn ND độc đáo , gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt của sản phẩm dịch vụ -> trình bày theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử dụng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối .
II/ Cách viết văn bản quảng cáo 
Yêu cầu : Viết lời quảng cáo cho sản phẩm rau sạch 
1. Xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo 
2. Chọn hình thức quảng cáo :
- Chọn phương thức trình bày
- Chọn lời (từ ngữ, câu) để diễn đạt nội dung đã lực chọn và xác định.
- Kết hợp với tranh ảnh hình thức trình bày
III/ Ghi nhớ (SGK-144)
IV/ Luyện tập
Bt1; (145)
- Chọn nộïi dung đặc sắc nói được tính ưu việt của sản phẩm.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ và diễn đạt.
Bt2 (145)
TIẾT 104, 105:
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 7
(THEO HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 10.doc