Tài liệu ôn học sinh giỏi Sinh 10

Tài liệu ôn học sinh giỏi Sinh 10

1. Các nguyên tố hóa học và nước

- Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học (khoảng 25/92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên). Người ta chia các nguyên tố hoá học thành 2 nhóm cơ bản:

+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng cơ thể sống): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: Cacbohidrat, lipit. điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng <0,01% khối="" lượng="" khối="" lượng="" cơ="" thể="" sống):="" là="" thành="" phần="" cấu="" tạo="" enzim,="" các="" hooc="" mon,="" điều="" tiết="" quá="" trình="" trao="" đổi="" chất="" trong="" tế="" bào.="" bao="" gồm="" các="" nguyên="" tố="" :="" cu,="" fe,="" mn,="" co,="">

- Sự sống được hình thành bởi sự tương tác đặc biệt giữa các nguyên tử nhất định, tuôn theo những nguyên lí hóa, lí học dẫn đến hình thành các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ cơ thể sống mới có.

* Không phải mọi SV đều cần tất cả các nguyên tố hóa học như nhau (trừ C, H, O, N), mà tùy từng SV, tùy từng giai đoạn phát triển của SV mà nhu cầu về các nguyên tố là khác nhau. Đối với 1 số nguyên tố có thể loài này cần nhưng loài khác lại không hay chỉ cần 1 hàm lượng rất ít. Ví dụ: Cây lạc cần nhiều P, Ca nhưng cây lấy thân, lá lại cần nhiều N.

 

docx 7 trang Người đăng tamnguyenth Lượt xem 1261Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn học sinh giỏi Sinh 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI SINH 10
NỘI DUNG 2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TẾ BÀO
1. Các nguyên tố hóa học và nước
- Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học (khoảng 25/92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên). Người ta chia các nguyên tố hoá học thành 2 nhóm cơ bản:
+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng cơ thể sống): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: Cacbohidrat, lipit... điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg...
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng <0,01% khối lượng khối lượng cơ thể sống): Là thành phần cấu tạo enzim, các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn...
- Sự sống được hình thành bởi sự tương tác đặc biệt giữa các nguyên tử nhất định, tuôn theo những nguyên lí hóa, lí học dẫn đến hình thành các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ cơ thể sống mới có.
* Không phải mọi SV đều cần tất cả các nguyên tố hóa học như nhau (trừ C, H, O, N), mà tùy từng SV, tùy từng giai đoạn phát triển của SV mà nhu cầu về các nguyên tố là khác nhau. Đối với 1 số nguyên tố có thể loài này cần nhưng loài khác lại không hay chỉ cần 1 hàm lượng rất ít. Ví dụ: Cây lạc cần nhiều P, Ca nhưng cây lấy thân, lá lại cần nhiều N.
2. Nước và vai trò của nước
* Cấu tạo:
Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử O liên kết vơi 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hóa trị (dùng chung đôi điện tử) nhưng do Oxi có độ âm điện lớn hơn Hidro nên cặp e bị hút lệch về phía Oxi. 
=> đầu Oxi tích điện âm, đầu Hidro tích điện âm.
=> Nước cơ tính phân cực.
=> Các phân tử nước hút nhau và hút các phân tử phân cực khác bằng các hình thành các liên kết H. 
=> Tạo cho nước có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt...)
* Vai trò của nước: 
Nước trong tế bào tế bào tồn tại ở 2 dạng: 
+ Níc tù do: lµ d¹ng níc chøa trong c¸c thµnh phÇn cña tÕ bµo, trong m¹ch dÉn, kho¶ng gian bµo...ko bÞ hót bëi c¸c phÇn tö tÝch ®iÖn hay d¹ng liªn kÕt ho¸ häc.
Vai trß: lµm dung m«i, lµm gi¶m nhiÖt ®é c¬ thÓ khi tho¸t níc, tham gia vµo nhiÒu qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt, ®¶m b¶o ®é nhít cña cÊt nguyªn sinh, gióp cho qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt diÔn ra b×nh thêng rong c¬ thÓ.
+ Níc liªn kÕt: lµ d¹ng níc bÞ c¸c phÇn tö tÝch ®iÖn hót bëi mét lùc nhÊt ®Þnh hoÆc trong c¸c liªn kÕt hãa häc cña c¸c thµnh phÇn cña tÕ bµo.
Vai trß: ®¶m b¶o ®é bÒn v÷ng cña hÖ th«ng keo trong chÊt nguyªn sinh c¶u tÕ bµo, gióp c©y chèng chÞu tèt víi ®iÒu m«i trêng kiÖn kh¾c nghiÖt : kh« h¹n, gi¸ l¹nh...
3. Cacbohidrat
- Cấu tạo từ C, H, O. Các loại đơn phân chủ yếu cấu tạo nên Cacbohiđrat (Saccarit) là: glucozơ, fructozơ, galactozơ.
- Công thức TQ: (CH2O)n
- Tỉ lệ giữa H và O là: 2 : 1
- Căn cứ vào số đơn phân cấu tạo nên Cacbohiđrat , người ta chia chúng ra thành: Mônôsaccarit (đường đơn), Đisaccarit (đường đô ), các Pôlisaccarit (đường đa).
Đặc điểm
Mônôsaccarit
(đường đơn)
Đisaccarit
(đường đôi)
Pôlisaccarit
(đường đa)
Các đại diện
- Pentozơ (5C): ribôzơ, đêôxi ribôzơ
- Hexôzơ (6C): glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ 
- Saccarôzơ (đường mía)
- Lactôzơ (đường sữa)
- Mantôzơ (đường mạch nha)
- Glicôgen (ở động vật)
- Tinh bột (ở thực vật)
- Xenlulozơ (thực vật)
- Kitin
Cấu tạo phân tử
Có từ 3 – 7 nguyên tử cacbon liên kết nhau tạo mạch thẳng hoặc mạch vòng
Gồm 2 phân tử hexozơ liên kết nhau bằng liên kết glicôzit
Gồm nhiều đơn phân liên kết nhau bởi các liên kết glicôzit 
Tính chất 
Là các hợp chất không màu, tan tốt trong nước và không tan trong dung môi hữu cơ.
Không tan trong nước
Chức năng
- Là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của TB.
- Dự trữ và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
- 1 số Pôlisaccarit + Pr vận chuyển các chất qua màng, nhận biết các vật thể lạ.
4. Lipit
- Lipit : Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ. Lipit bao gồm lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp) và lipit phức tạp (photpholipit và stêrôit). 
* Cấu tạo:
- Cấu tạo lipit: Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng các liên kết hoá trị không phân cực. 
- Phân biệt được mỡ, dầu và sáp:
+ Mỡ: Được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon) liên kết với 3 axit béo
Mỡ ở động vật thường chứa các axit béo no.
Mỡ ở thực vật chứa axit béo không no gọi là dầu.
+ Sáp: được cấu tạo từ một axit béo liên kết với một rượu mạch dài thay cho glixêrol.
- Phân biệt photpholipit và stêrôit.
+ Photpholipit có cấu trúc gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và một nhóm phôtphat có gắn 1 ancol phức. Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.
+ Steroit một số có vai trò đặc biệt trong tế bào, cơ thể như: Clesteron, hoocmon sinh duc, một số Vitamin: A, D, E,K
* Chức năng:
- Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất
- Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu)
- Tham gia vào điều hoà quá trình trao đổi chất (hooc mon)....
5. Protein 
Cấu trúc của prôtêin
a. Axít amin – đơn phân của prôtêin
Mỗi axít amin có ba thành phần
Bắt đầu bằng nhóm amin (-NH2)
Kết thúc bằng nhóm Cacbôxyl (-COOH)
Gốc R khác nhau giữa các loại axít amin
Ba thành phần này và 1 nguyên tử hyđrô liên kết với nhau nhờ nguyên tử cacbon trung tâm
- Trong tự nhiên có 20 loại axít amin khác nhau
- Cơ thể người và động vật không tự tổng hơp được một só loại axít amin mà phải lấy từ thức ăn.
b. Cấu trúc bậc 1 của prôtêin
- Các axít amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo chuổi poli peptit. Đầu mạch là nhóm amin của aa thưa 1 và cuối mạch là nhóm cacboxyl của aa cuối cùng.
- Câu strục bậc 1 là trình tự các axít amin trong chuổi polipeptit.
- một phân tử prôtêin có từ vài chục aa hoặc nhiều chuổi polipeptit với số lượng aa rất lớn.
c. Cấu trúc bậc 2
Là cấu hình của mạch pôlipeptít trong không gian. Có dạng xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta.
Cấu hình được giữ vững nhờ các liên kết hyđrô giữa các axít amin ở gần nhau.
d. Cấu trúc bậc 3
Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, tạo khối hình cầu 
Cấu trúc này phụ thuộc vào tính chất của các nhóm (-R) trong mạch polipeptit
e. Cấu trúc bậc 4
Gồm hai hay nhiều chuổi polipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp prôtêin lớn hơn
Chức năng của Prôtêin
- Prôtêin cấu trúc: Cấu trúc nên nhân, mọi bào quan, hệ thống mạng, có tính chọn lọc cao
Kêratin: cấu tạo nên tóc lông, móng
Sợi côlagen: cấu tạo nên mô liên kết, tơ nhện
- Prôtêin enzim: Xúc tác các phản ứng sinh học
Lipaza: thuỷ phân lipit, amilaza thuỷ phân tinh bột
- Prôtêin Hoocmon: Điều hoà quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
Insulin điều hoà lường glucôzơ trong máu
- Prôtêin dự trữ: Dự trữ axít amin
Albumin, prôtêin sữa, prôtêin dự trửtong hạt cây
- Prôtêin vận chuyể: Vận chuyển các chất trong tế bào
Hêmôglôbin vận chuyể O2 và CO2. Các chất mang vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Prôtêin thụ thể: Giúp tế bào nhận biết tín hiệu hoá học
Các prôtêin thụ thể trên màng sinh chất
- Prôtêin vận động: Co cơ, vận chuyển
Miôfin trong cơ, prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng
- Prôtêin bảo vệ: Chống bệnh tật
Kháng thể, inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virut
=> Prôtêin quy định đặc điểm, tính trạng của cơ thể sinh vật
6. Cấu trúc và chức năng của ADN
a. Đơn phân của ADN: Nuclêôtít
- Một Nuclêôtít gồm 3 thành phần
+ Đường đêôxiribôzơ: C5H10O4
+ Axít photphoric: H3PO4
+ Bazơnitơ: A, T, G, X
- Cách gọi tên các nuclêôtít: Gọi theo tên của bzơnitơ (Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin) 
b. Cấu trúc ADN
*. Cấu trúc hoá học:
- Phân tử ADN chứa các nguyên tố: C, O, N, P
- Được cấu tạo từ hai mạch polinuclêôtít theo nguyên tắc đa phân.
- Các đơn phân của ADN liên kết với nhau bằng liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit.
*, Cấu trúc không gian của ADN:
- Là chuổi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit chạy song song và ngược chiều nhau, xoắn đều đăn quang trục.
- Các nuclêôtít hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung
+ A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô và ngược lại
+ G của mạch này liên kết với của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô và ngược lại
- Đường kính vòng xoắn là 2nm
- Một chu kỳ xoắn (chiều cao vòng xoắn) 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtít => mỗi cặp nuclêôtít có chiều cao 0,34nm
* ADN vừa đa dạng và đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtít. Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật
c. Chức năng của ADN
Lưu trưz, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật (trình tự các nu trên mạch là thông tin di truyền, quy định trình tự các nu trên ARN, quy định trình tự các aa trên prôtêin)
7. Cấu trúc và chức năng của ARN
a. Đơn phân của ARN: Nuclêôtít (Ribô Nuclêôtít)
- Một Nuclêôtít của ARN gồm 3 thành phần
+ Đường ribôzơ: C5H10O5
+ Axít photphoric: H3PO4
+ Bazơnitơ: A, U, G, X
- Cách gọi tên các nuclêôtít: Gọi theo tên của bzơnitơ (Ađênin, Uraxin, Guanin, Xitôzin) 
b. Cấu trúc và chức năng của ARN
Dựa vào chức năng chia thành 3 loại ARN
* mARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (hàng trăm – nghìn đơn phân). Sao mã từ 1 đoạn mạch đơn của ADN trong đó loại T thay bằng U.
Truyền đạt thông tin di truyền: ADN – mARN – P
* tARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (80 – 100đơn phân). Quấn trở lại ở một đầu. Có đoạn các nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X. Một đầu mang axít amin (đầu 3’)một đầu mang bộ ba đối mã, đầu mút tự do (đầu 5’)
Vận chuyển các áit amin tới ribôxômđể tổng hợp prôtêin
* rARN: 1 mạch poliribônuclêôtit (hàng trăm – nghìn đơn phân). Trong mạch có tới 70% số nuclêôtít có liên kết bổ sung.
Là thành phần chủ yếu của Ribôxôm
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu thành chung từ 1 số nguyên tố?
Vì các tế bào tuy khác nhau nhưng có chung có chung nguồn gốc. 
Ví dụ: Trong 1 cơ thể đa bào sinh sản hữu tính, các tế bào được phát sinh từ tế bào hợp tử ban đầu qua nguyên phân. 
Các tế bào của các sinh vật khác nhau, các sinh vật khác nhau lại có chung nguồn gốc phát triển - Sinh vật tổ tiên, do vậy các tế bào trong trường hợp này đều có chung 1 số nguyên tố cấu thành.
2. Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu thành nên tế bào?
- Chúng có tỉ lệ lớn trong tế bào - 96% khối lượng cơ thể sống.
- Chúng là thành phần cấu thành nên các hợp chất hữu cơ đặc biệt quan trọng trong tế bào cơ thể.
3. Vì sao Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng đối với sự sống?
Lớp vỏ e vòng ngoài cùng của Cacbon có 4 e, nên cùng lúc C có thể hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác, nhờ đó đã tạo ra một số lượng lớn các bộ khung C của phân tử và đại phân tử hữu cơ khác nhau. Ví dụ: Các bon tham gia cấu thành nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng trong tế bào: Đường, ADN, ARN, Prootein, Lipit...
4. Liên hệ thực tế về vai trò quan trọng của các nguyên tố đặc biệt là nguyên tố vi lượng?
- Trong trồng chọt, người nông dân thường xuyên phải cung cấp bổ sung lượng phân bón (N, P, K) cho cây trồng.
- Thiếu một số nguyên tố vi lượng sẽ gây nguy hại cho sự sống và phát triển của cá thể:
+ Thiếu Iôt người bị biếu cổ.
+ Thiếu Mo cây chết.
+ Thiếu Cu cây vàng lá.
=> Con người cần ăn uống đầy đủ chất, dù cơ thể chỉ cần 1 lượng rất nhỏ các chất đó, đặc biệt là trẻ em.
5. Cấu trúc của nước giúp nó có đặc tính gì? Tại sao nước là một dung môi tốt?
* Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử O liên kết vơi 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hóa trị (dùng chung đôi điện tử) nhưng do Oxi có độ âm điện lớn hơn Hidro nên cặp e bị hút lệch về phía Oxi. 
=> đầu Oxi tích điện âm, đầu Hidro tích điện âm.
=> Nước cơ tính phân cực.
=> Các phân tử nước hút nhau và hút các phân tử phân cực khác bằng các hình thành các liên kết H. 
=> Tạo cho nước có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt...)
* Nước là dung môi tốt, hòa tan các chất tan: Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước do hình thành rất nhiều liên kết Hidro giữa ion trong các chất này với nhiều ion phân cựa của nhiều phân tử nước => Làm các ion các chất tan tách nhau ra khỏi liên kết ban đầu của chúng và hòa tan vào nước.
6. Cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá ở tủ lạnh?
- Trong các tế bào sống có hàm lượng Nước lớn 70 - 90%.
- Khi đưa các tế bào này vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ đóng đá.
- Mặt khác các cấu trúc tế bào sống khi ở điều kiện nhiệt độ lạnh trong ngăn đá sẽ ở trạng thái đông cứng, đặc biệt là màng tế bào không co dãn được.
- Khi nước đóng đá, khoảng cách giữa các phân tử nước dãn rộng hơn là khi ở trạng thái nước lỏng => Nước đá tăng thể tích so với ở dạng lỏng => Phá vỡ các cấu trúc tế bào, trong đó đặc biệt có màng tế bào.
=> Do vậy khi lấy các tế bào sống đó ra khỏi ngăn đá ta thấy chúng mềm hơn trạng thái bình thường.
7. Vì sao nước đóng đá nổi trên nước thường?
- Khi nước đóng đá, khoảng cách giữa các phân tử nước dãn rộng hơn là khi ở trạng thái nước lỏng => Nước đá tăng thể tích so với ở dạng lỏng => Khối lượng riêng nhỏ hơn nước thường.
==> Nước đá nổi trên nước thường.
8. Giải thích hiện tượng: Phía ngoài thành cốc nước đá lại có các giọt nước đọng.
- Nước đá trong cốc ở trạng thái lạnh và làm lạnh khu vực không khí xung quanh cốc, đặc biệt là phần sát thành cốc.
- Trong không khí có độ ẩm cao, nước ở trạng thái hơi, khi gặp điều kiện lạnh chúng ngưng tự tạo giọt.
=> Thành cốc nước đá có các giọt nước chính do hiện tượng ngưng tụ của nước trong không khí khi gặp điều kiện lạnh.
9. Tại sao khi kiếm tìm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm hiểu ở đó có nước hay không?
Vì nước có vai trò đặc biệt quyết định sự tồn tại của sự sống. Hay nói các khác sự sống chỉ có khi có nước. 
Cụ thể vai trò của nước đối với sự sống:
Nước trong tế bào tế bào tồn tại ở 2 dạng: 
+ Níc tù do: lµ d¹ng níc chøa trong c¸c thµnh phÇn cña tÕ bµo, trong m¹ch dÉn, kho¶ng gian bµo...ko bÞ hót bëi c¸c phÇn tö tÝch ®iÖn hay d¹ng liªn kÕt ho¸ häc.
Vai trß: lµm dung m«i, lµm gi¶m nhiÖt ®é c¬ thÓ khi tho¸t níc, tham gia vµo nhiÒu qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt, ®¶m b¶o ®é nhít cña cÊt nguyªn sinh, gióp cho qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt diÔn ra b×nh thêng rong c¬ thÓ.
+ Níc liªn kÕt: lµ d¹ng níc bÞ c¸c phÇn tö tÝch ®iÖn hót bëi mét lùc nhÊt ®Þnh hoÆc trong c¸c liªn kÕt hãa häc cña c¸c thµnh phÇn cña tÕ bµo.
Vai trß: ®¶m b¶o ®é bÒn v÷ng cña hÖ th«ng keo trong chÊt nguyªn sinh c¶u tÕ bµo, gióp c©y chèng chÞu tèt víi ®iÒu m«i trêng kiÖn kh¾c nghiÖt: kh« h¹n, gi¸ l¹nh...
10. Cây trinh nữ “xấu hổ” như thế nào?
Khi bị đụng, cây xấu hổ nó lập tức khép những cánh lá lại. Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên => Lá trinh nữ cụp xuống. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá xoè ra nguyên dạng như cũ. 
11. Giải thích các hiện tương động vật có thể đi lại trên mặt nước: Nhện nước, Thằn lằn Basilisk, Chim cộc trắng, Muỗi nước.
Các hiện tương động vật có thể đi lại trên mặt nước có 2 nhóm nguyên nhân, cụ thể:
- Nguyên nhân 1 - Đặc tính của nước: Các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với không khí nhờ các liên Hidro đã liên kết với nhau và liên kết với các phân tử Nước bên dưới đã tạo nên một lớp màng phin mỏng liên tục làm cho nước có sức căng bề mặt.
- Nguyên nhân 2 - Đặc điểm cấu tọa cơ thể động vật:
+ Thằn lằn Basilisk: Chạy rất nhanh, chúng có thể đạt tốc độ 8,4km/h, đôi khi lên tới 11km/h trên mặt nước. Mặt khác thằn lằn Basilisk có thể chạy nhanh trên nước đến vậy là bởi giữa các ngón chân thằn lằn có một màng mỏng. Khi chạy trên nước, phần ngón chân xòe rộng ra, tạo thành bề mặt rộng hơn và túi đựng không khí để tăng cường sức căng bề mặt giúp không bị chìm xuống nước.
+ Nhện nước: Những chiếc chân dài, mảnh khảnh khiến cho nhện nước dễ dàng đi lại trên cạn và trên mặt nước. Dưới kính hiển vi, các
chuyên gia phát hiện ra quanh chân của nhện nước có hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra thành chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong, tạo ra lớp đệm ngăn cách chân với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật. Chính lớp đệm khí này cũng giúp nhện nước di chuyển nhanh chóng và lấy lại thăng bằng trên mặt nước, ngay cả khi thời tiết không mấy thuận lợi như mưa bão...
+ Chim cộc trắng: Bàn chân của chim cộc trắng khá lớn với lớp màng "gom" riêng ngón chân phía trước lại với nhau, ngón chân sau cũng có một lớp màng nhỏ. Lớp màng này được coi như "mái chèo" giúp chim cộc trắng có thể di chuyển vững vàng hay đi trên mặt nước.
+ Muỗi nước: Nghiên cứu sâu, các chuyên gia nhận thấy, chân của loài muỗi nước cùng có cấu tạo gần giống với nhện nước - hàng nghìn lông nhỏ bao phủ trên chân giúp lùa không khí vào bên trong và tạo lớp đệm ngăn cách chân với mặt nước. Từ đó, những chiếc lông sẽ là trợ thủ khiến muỗi nổi và dễ dàng đi lại trên mặt nước.
12. Giải thích hiện tượng Tôm, cá vẫn sống được ở các hồ nước đóng băng?
Không khí lạnh làm 1 số hồ nước đóng băng nhưng phân dưới nước không đóng băng vẫn có các loài tôm, cá sinh sống là vì: Lớp băng mặt trên đã tạo lớp cách nhiệt giữa không khí lạnh ở trên với lớp nước phía dưới.
13. Tại sao nói vai trò chủ yếu của đường đơn là đường dinh dưỡn, đường đôi là đường vận chuyển và đường đa là đường liên kết?
- Đường đơn dễ hòa tan trong nước, chứa nguồn năng lượng dự trữ lớn, dễ tiêu hóa cung cấp năng lượng cho tế bào cơ thể. Ví dụ: Glucozo, Saccarozo, Galactozo.
- Đường đôi nhiều loại trong chúng được cơ thể dùng để chuyển từ nơi này đến nơi khác. Ví dụ: Lactozo là loại đường sữa mà mẹ dành cho con.
- Đường đa nhiều loại tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào cơ thể. Ví dụ: Xenlulozo cấu thành tế bào.
THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT 
MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
1. Xác định các hợp chất hữu cơ có trong mô thực vật và động vật:
a) Nhận biết tinh bột
- Thuốc thử: dung dịch iôt trong kali iôtđua
- Thí nghiệm: giã 50g củ khoai lang trong cối sứ, hoà với 20ml nước cất lọc lấy 5ml dịch cho vào ống ngghiệm1. Lấy 5ml nước hồ tinh bột cho vào ống nghiệm 2, thêm vài giọt thuốc thủ iôt vào cả 2 ống nghiệm, đồng thời nhỏ vài giọt thuốc thử iôt lên phần cặn trên giấy lọc, quan sát sự thay đổi màu và giải thích.
Nhỏ thuốc thử phêlinh vào ống nghiệm 2. ghi màu sắc dung dịch và kết luận.
b) Nhận biết lipit
Nhỏ vài giọt dầu ăn vào chậu nước, một lát sau quan sát thấy gì? Nêu nhận xét và giải thích
c) Nhận biết prôtêin
Chuẩn bị dịch màu: lấy 10g thực vật: đậu ve hoặc thịt lợn nác cho vào cối sứ giả nhỏ với một ít nước cất, thêm 10-20ml nước cất rồi đun sôi khối chất thu được trong 10-15 phút, ép qua mãnh vải màn, lọc dịch thu được qua giấy lọc. Thêm nước cất để thể tích thu được 20ml.
Lấy 5 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 4ml dịch đã chuẩn bị ở trên, xếp 5 ống lên giá thí nghiệm.
Thêm vào ống 1 vài giọt thuốc thử bạc nitrat
Thêm vào ống 2 vài giọt thuốc thử bari clorua
Thêm vào ống 3 khoảng 4ml thuốc thử amôn – magiê
Thêm vào ống 4 khoảng 1ml dung dịch axít picric bảo hoà
Them vào ống nghiệm 5 vài giọt amôni ôxalat
Ghi kết quả ở 5 ống và nhận xét
3. Tách chiết ADN
Tách chiết ADN từ tế bào gan lợn
Bước 1: nghiền mẫu vật: loại bỏ lớp màng, thái nhỏ gan cho vào cối sinh tố, cho vào một ít nước lạnh gấp đôi số gan, nghiền nhỏ để phá vở màng tế bào, lọc dich nghiền qua giấy lọc, lấy dịch lọc
Bước 2: tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào
Dùng kiềm phá vở màng tế bào và màng nhân.
- Lấy một lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm và cho thêm 1 lượng nước rửa chénkhối lươngj 1/6, khuấy nhẹ, để yên trong 15 phút (tránh khuấy mạnh làm xuất hiện bọt.
- Chia hỗn hợp dich nghièn đã xử lý trên vào 3 ống nghiệm
- cho tiếp vào ống nghiệm 1 lượng nước cốt dứa(dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ nghiền nát bằng máy xay sinh tố lọc lấy nước) khoảng 1/6 hổn hợp khuấy thật nhẹ để loại p ra khỏi ADN 
- Để ống nghiệm trên giá khoảng 5-10 phút
Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn
Nghiêng ống nghiệm, rót cồ êtanôn dọc theo thành ống nghiệm một cách cẩn thận với lượng bằng lượng dịch, cồn tạo lớp nổi tren mặt hổn hợp
Để ống nghiệm trong khoảng 10 phút quan sát ống nghiệm thấy ADN kết tủa lơ lửng các sợi trắng đục
Bước 4: dùng que tre đưa vào lớp cồn khuấy nhẹ cho các phân tử ADN bám vào rồi vớt ra quan sát

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAI_LIEU_ON_HSG_SINH_10_NOI_DUNNG_2_THANH_PHAN_HOA_HOC_TE_BAO.docx