26 Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 10 (Có đáp án)

26 Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 10 (Có đáp án)

Câu 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: .

Câu 2: Tìm giá trị của tham số m sao cho phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn .

Câu 3: Trong mặt phẳng , cho tam giác ABC biết .

a) Tính tọa độ của hai vectơ và .

b) Tìm tọa độ điểm để tứ giác ABCD là hình bình hành.

Câu 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Gọi I là điểm đối xứng với B qua G, M là trung điểm của BC.

Phân tích theo và .

 

doc 40 trang Người đăng Thực Ngày đăng 28/05/2024 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "26 Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 1)
MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1: Cho 3 điểm A, B, C bất kì, đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Tích các nghiệm của phương trình: là:
	A. 	B. 	C. 1	D. 
Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1;3) và có hệ số góc là 4. Thì a và b bằng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1;3) và song song với đường thẳng y=2x + 1. Thì a và b bằng?
	A. a = 2;b = -1	B. a = 2;b = 1 	C. a = -2;b = 1 	D. a =-2;b = -5
Câu 5: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Quy tròn số 12,4253 đến hàng phần trăm là:
	A. 12,42 	B. 12,43 	C. 12,425	D.12,4 
Câu 7: Trong mp Oxy cho A, B. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Cho A = “"xÎR : x2+1 > 0” thì phủ định của mệnh đề A là mệnh đề:
A. “ "xÎR : x2+1 £ 0”	B. “$ xÎR: x2+1¹ 0”	C. “$ xÎR: x2+1<0” D.“ $ xÎR: x2+1£0”
Câu 9. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R  | 2x2 - 5x + 3 = 0}.
A. X = {0}	B. X = {1}	C. X = { }	D. X = { 1 ; }
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 5cm . Tích là :
	A. 13	B. 15	C. 17	D. 14 
Câu 11:Tập hợp D = là tập nào sau đây?
A. (-6; 2]	B. (-4; 9]	C. 	D. [-6; 2]
Câu 12: Trong mặt phẳng cho . Tọa độ vectơ là:
	 A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 13:Cho A = , là tập nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14 :Tập xác định của hàm số y = là :
A. (;2)	B. (–2; ;)	C. [–2;)	D. (;–2)
Câu 15 : Tam giác vuông tại . Độ dài vectơ bằng:
A. 2.	B. 2.	C. 5.	D. .
Câu 16: Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Hàm số y = (–2 + m )x + 3m đồng biến khi :
A. m 0	D. m > 2
Câu 18: Cho hàm số: . Chọn mệnh đề đúng.
A. §ång biÕn trªn kho¶ng 	B. NghÞch biÕn trªn kho¶ng
C. §ång biÕn trªn kho¶ng	D. NghÞch biÕn trªn kho¶ng 
Câu 19: Cho tam giác ABC có: A(4;3); B(2;7); C(–3;–8). Toạ độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC là:
	A. (1;–4)	 B. (–1;4)	C. (1;4)	D. (4;1)
Câu 20:Giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là:
A. (1;1) và (– ;7)	B. (1;1) và (;7)	C. (–1;1) và (– ;7)	D. (1;1) và (–;–7)
Câu 21: Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. Vô nghiệm.	D. .
Câu 22: Cho tam giác . Gọi là điểm trên cạnh sao cho . Khi đó
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 23: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
A. y = 2x -1	B. y = x2 + |x|	C. y = x3 + x 	D. y = 
Câu 24: Parabol (P): y = x2 – 4x + 3 có đỉnh là:
A. I(–2 ; 1)	B. I(2 ; – 1)	C. I(2 ; 1)	D. I(–2 ; –1)
Câu 25: Cho tập hợp A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B bằng:
A.( -1;2]	B. (2 ; 5]	C. ( - 1 ; 7)	D. ( - 1 ;2)
II. PHẦN THI TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: .
Câu 2: Tìm giá trị của tham số m sao cho phương trình: có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn.
Câu 3: Trong mặt phẳng , cho tam giác ABC biết .
a) Tính tọa độ của hai vectơ và .
b) Tìm tọa độ điểm để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Gọi I là điểm đối xứng với B qua G, M là trung điểm của BC.
 Phân tích theo và .
Câu 4: Cho 2 số dương a, b . Chứng minh rằng: 
----------- HẾT ----------
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 2)
 MÔN: TOÁN 10
	 Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
Phần A. Trắc nghiệm khách quan ( 25câu hỏi = 5,0 điểm)
Câu 1: Phương trình (m2 - 2m)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm khi :
A. m = 2	B. m = 0	C. m ≠ 0	D. m ≠ 0 và m ≠ 2
Câu 2: Gọi AM là trung tuyến của ABC, I là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tập xác định của hàm số y = là:
A. (; + ∞)	B. Kết quả khác.	C. (1; )	D. (1; ]\{2}
Câu 4: Cho parabol có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Phương trình có hai nghiệm và tích bằng 8 nếu m là:
A. m=4	B. Đáp án khác.	C. m=-2	D. m=-2, m=4
Câu 6: Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên R ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau vô nghiệm : (m2 – 4)x = 3m + 6
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Tập xác định của hàm số là ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = là:
A. [–7;2];	B. [2; +∞)	C. R\{–7;2}	D. (–7;2)
Câu 10: Phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi?
A. hoặc 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho và . Tìm để cắt tại hai điểm sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 12: Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
A. m ³ 2 hoặc m < 1	B. m <hoặc m ³ 1	C. m ³ 1	D. m < 
Câu 13: Nghiệm của hệ phương trình là?
A. (-1; 3) hoặc (3; -1)	B. (1; -3) hoặc (-3; 1)	C. (-1; 3)	D. (3; -1)
Câu 14: Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: là:
A. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
B. M nằm trên đường tròn tâm I,bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2 IB.
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường trung trực của BC.
Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x + 5) -2x = m2 + 6 có tập nghiệm là ?
A. m = 2	B. m ≠2	C. m = - 2	D. m = 3
Câu 16: Giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là:
A. (–1;1) và (– ;7)	B. (1;1) và (–;–7)	C. (1;1) và (;7)	D. (1;1) và (– ;7)
Câu 17: Phương trình mx2 – 2(m–1)x + m–3=0 có 2 nghiệm dương phân biệt khi:
A. 	B. m> –1
C. 	D. 0<m<3
Câu 18: Cho tập hợp . Tập là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho A = , B = , C = (0; 3) . Câu nào sau đây sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Giá trị của b , c để (P) có đỉnh là:
A. .	B. .	C. 	D. 
Câu 21: Phương trình có nghiệm khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Với điều kiện nào của m thì phương trình có nghiệm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Cho hình bình hành ABCD . Tổng các vectơ bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Cho ba điểm A , B , C . Chọn đáp án đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Tập xác định của hàm số y = là:
A. [1; +∞)	B. (–∞; –1] È [1; +∞)	C. [–1; 1]	D. (–∞; –1].
Phần B. Tự luận ( 4 câu = 5,0 điểm)
Câu 26:(2 điểm) Cho hàm số 
	a. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .
	b. Sử dụng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình : 
Câu 27(2,0 điểm): Giải các phương trình sau
a)	b) 
Câu 28(0,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(0;2) ; B(-2;0) ; C(-2;2).
a) Tính tích vô hướng . Từ đó suy ra hình dạng của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành.
Câu 29(0,5 điểm): Cho các số a≥ 0, b ≥0. Chứng minh rằng : 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 3)
 MÔN: TOÁN 10
	 Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. 	B. và ngược hướng
	C. 	D. và cùng hướng
Câu 2: Cho số gần đúng a = 23516734. Viết số quy tròn của số a đến hàng trăm 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và M là trung điểm BC. Các đẳng thẳng nào là đẳng thức đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Đồ thị hàm số sau là đồ thị của hàm số nào sau đây? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Nghiệm của phương trình là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho là góc nhọn . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Với mọi a, b 0, ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
 A. a - b 0          D. a3-b3 > 0
Câu 8: Tổng các nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Xác định tập hợp sau: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho . Giá trị của biểu thức 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề:
	A. 2-3=4	B. Trời hôm nay đẹp quá !
	C. Bố đang đọc báo hay nghe đài ?	D. Tại sao em đi học muộn ?
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với và . Hỏi góc có số đo bằng bao nhiêu ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Cho đồ thị hàm số có hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Xác định đường thẳng d: y = ax + b đi qua 2 điểm và 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho hàm số Khi tính ta được kết quả:
	A. 3	B. 	C. 2	D. 1
Câu 16: Cho tam giác ABC có , và trọng tâm . Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Tìm điểm M trên ox để khoảng cách từ đó đến N(- 28, 3) bằng 57 là 
	A. M(6, 0) B. M(- 2, 0)	C. M( 6, 0 ) hay M(- 2, 0) D. M( 3, 1) 
Câu 18: Với thì 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Tìm tất cả các tập con của tập hợp 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 20: Cho hai vectơ bất kỳ và .Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
II- TỰ LUẬN 
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 
Câu 2: Giải các phương trình sau : 
Câu 3: Cho a, b, c là các số không âm và a + b + c = 1. Chứng minh:
Câu 4: Tìm parabol (P): , biết parabol đi qua hai điểm .
Câu 6: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AC và BC. CMR: 
------ HẾT ------
THI THỬ HỌC KỲ I - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN – 10
Thời gian làm bài : 60 Phút 
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 

918
1
C
2
B
3
A
4
B
5
B
6
C
7
C
8
A
9
D
10
A
11
A
12
C
13
A
14
D
15
B
16
B
17
C
18
B
19
C
20
B

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề 4)
 MÔN: TOÁN 10
	 Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
Mã đề 001
Câu 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:	
	A. Hai véc tơ cùng phương nếu giá cùa chúng song song hoặc trùng nhau. 
	B. có độ dài bằng 0.
	C. Hai bằng nhau nếu chúng có độ dài bằng nhau và hướng túy ý. 
	D. Hai véc tơ cùng hướng là hai véc tơ cùng phương và cùng chiều.
Câu 2: Caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp laø: 	
	A. M = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. 	B. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. 
	C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}. 	D. M = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. 
Câu 3: Cho hàm số y = 2x -1. Khẳng định đúng là :	
	A. Tập xác định của hàm số là. 
	B. y đồng biến trên R. 
	C. y Nghịch biến trên R.
	D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ .
Câu 4: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 	
	A. phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác không. 
	B. Phương trình ax + b = 0 vô nghiệm khi a = 0 và b khác không.
	C. Phương trình ax + b = 0 có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0. 
	D. phương trình ax + b = 0 vô nghiệm khi a khác không. 
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề :	
	A. Đà Nẳng đẹp lắm!.
	B. Phở này có ngon không? 
	C. Huế là một thành phố của Việt Nam . 
	D. Trời mưa to quá!.
Câu 6: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
	A. B. 	C. . D. .
Câu 7: Điểm nào sau đây nằm trên trục Ox:	
	A. B(1; 1).	B. A(2; 0) . 	C. D(-2; -2). 	D. C(0; 2).
Câu 8: Cho hàm số , . Khẳng định sai là:	
	A. Đồ thị hàm số có đỉnh .
	B. Đồ thị hàm số là một parabol. 
	C. Đồ thị hàm số là một đường thẳng.
	D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là .
Câu 9: Cho hàm số y = 5x. Khẳng định sai là :	
	A. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
	B. Tập xác định của hàm số là D = R. ... ; 0)	d)	(7; 1)
Câu 14. Cho tam giác ABC có A(1;–2) và B(3;–6). Nếu M; N lần lượt là trung điểm cuả AC và BC thì toạ độ cuả vectơ là :
	a) (1; –3)	b) (–2; 4)	c) (4; –8)	d) (1; –2)
Câu 15. Số tập hợp con của tập A = là:
	a) 4	b) 8	c) 6	d)	9
Câu 16. Gọi x1, x2 là nghiệm cuả phương trình: x2 – x +1 = 0 thì giá trị cuả là:
	a) 	b) 	c) 2	d)	
II. Tự luận
Bài 1: ( 3 điểm ) Cho hàm số y = – x2 + 4x – 3 có đồ thị là (P)
	1/ Xác định tọa độ của đỉnh, các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của (P).
	2/ Lập bảng biến thiên và vẽ (P) của hàm số.
	3/ Tìm giao điểm A, B của (P) với đường thẳng (d): y = 2x – 3. Tính độ dài đoạn AB.
Bài 2: (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(–1;2); B(2;3); C(1; –4).
	1/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 
	2/ Tìm tọa độ điểm N trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, N thẳng hàng.
	3/ Gọi M, P lần lượt là trung điểm của AB và BC. Phân tích theo hai vectơ và 
=============
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 22)
MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
A) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH
Bài 1 (2 điểm) Chọn phương án đúng trong mỗi trường hợp sau:
Câu 1) Tập giá trị m để phương trình (m2–4)x=m(m–2) vô nghiệm là:
	A) {2} 	B) {–2} 	C) {–2;2} 	D) {0}
Câu 2) Tập xác định của hàm số 
	A) [4;+¥)	B) (–¥;4]	C) (–¥;4]\ {–2} 	D) [4;+¥)\ {2}
Câu 3) Mệnh đề phủ định của mệnh đề "" là:
	A) 	B) 	
	C) 	D) 
Câu 4) Cho tập hợp X={1;2;4}. Số các tập con của X là:
	A) 3	B) 6	C) 7	D) 8
Câu 5) Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=x3–6x–7: 
	A) (2; –11) 	B) (–2; 13) 	C) (–1 ; –12 ) 	D) (1; –12) 
Câu 6) Cho DABC đều với trọng tâm G. Góc giữa hai vectơ và bằng: 
	A) 600 	B) 1200	C) 1500	D) 900
Câu 7) Giá trị biểu thức bằng:
	A) 	B) 	C) 0	D) 
Câu 8) Cho hai điểm A(–3;2) và B(4;3). Điểm M nằm trên trục Oy sao cho MA=MB. Toạ độ điểm M là:
	A) (0;–6)	B) (0;6)	C) (0;5)	D) (6;0)
Bài 2 (2 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y= –x2 +2x + 3
Bài 3 (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi P và Q là hai điểm sao cho: và . Chứng minh rằng ba điểm A, P, Q thẳng hàng.
	Gọi I là điểm đối xứng của P qua C, J là trung điểm của đoạn AC và K là điểm trên cạnh AB sao cho . CMR: I, J, K thẳng hàng.
Bài 4 (2 điểm) Cho hệ phương trình: (*) 	( với m ¹ ± 6 )
	a) Giải hệ phương trình khi m=4
	b) Giả sử (*) có nghiệm (x; y). Tìm hệ thức giữa x và y độc lập đối với m. 
B) PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Bài 5 (2 điểm) Cho phương trình: (m+1)x2+4x+4=0 ( m là tham số )
	a) Giải và biện luận phương trình
	b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm
C) PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Bài 5 (2 điểm) Cho phương trình : (m+1)x2+4x+4=0 ( m là tham số )
	a) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 1. Tìm nghiệm còn lại
	b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1+x2+2x1x2 = 4
====================
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 23)
MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
A. Phần trắc nghiệm: (4 đ)
01. Chọn mệnh đề đúng 
	A. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng. 
	B. Hai vectơ không cùng hướng thì luôn ngược hướng. 
	C. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau. 
	D. Hai vectơ bằng nhau thì cùng hướng. 
02. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
03. Cặp số (x; y) = ( 1; 2) là nghiệm của phương trình : 
	A. x– 2y = 5 	B. 0x + 3y = 4 	C. 3x + 2y = 7 	D. 3x + 0y = 2 
04. Hệ phương trình có nghiệm là: 
	A. (4; 5; 2) 	B. (3; 5; 3) 	C. (2; 4; 5)	D. (5; 3; 3)	 
05. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
	A. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng. 
	B. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. 
	C. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng. 
	D. Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng. 
06. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chọn khẳng định đúng: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
07. Cho: A(1; 1), B(–1; –1), C(9; 9). Trọng tâm G của tam giác ABC là: 
	A. G(3; 3) 	B. (2;2)	C. (–2;–2) 	D. (–3;–3)	 
08. Điều kiện xác định của phương trình : là : 
	A. 	B. 	 C. 	D. 	 
09. Cho A(1;2) và B( –3;4). Trung điểm I của AB có tọa độ là: 
	A. (–1;3) 	B. (2;–3) 	C. (1;–3) 	D. (–2;3) 
10. Nghiệm của hệ phương trình là : 
	A. ( 2 ; –1 ) 	B. ( 2 ; 1 ) 	C. ( –1 ; 2 )	D. ( 1 ; 2 ) 
11. Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai? 
	A. (P) đi qua điểm M(–1; 9). 	B. (P) đồng biến trên . 
	C. (P) có trục đối xứng là đt x = 1. 	D. (P) có đỉnh là I(1; 1). 
12. Tập nghiệm của phương trình : là : 
	A. 	 B. 	 C. 	D. 
13. Trong hệ (O, ), tọa độ của thỏa hệ thức là : 
	A. (, ) 	 B. (3, –1)	 C. (–3, 1)	D. (,) 
14. Cho hai tập hợp A = [1 ; 5) và B = (3 ; 6]. Chọn khẳng định đúng : 
	A. B. 	C. 	D. 
15. Cho hình vuông ABCD có I là tâm. Khẳng định nào sau đây đúng ? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
16. Cho G là trọng tâm ABC, I là trung điểm BC, O là điểm bất kỳ. Hăy chọn khẳng định sai? 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
B. Phần tự luận: (6 đ)
Câu 1: (2 đ)
	a. Viết phương trình dạng y = ax + b của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;–1) và B(5;2).
	b. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = x2 – 4x + 3.
Câu 2: (1.5 đ)
	a. Giải phương trình 
	b. Giải phương trình : 
Câu 3: (1 đ) Cho tam giác ABC . Gọi G là trong tâm tam giác ABC , I là trung điểm BC. Chứng minh: 
Câu 4: (1.5 đ)
	Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC có A(3;1) , B (–1; 2) , C(0; 4)
	a. Xác định tọa độ trọng tâm G của ABC.
	b. Xác định tọa độ điểm D để tứ giác DABC là hình bình hành.
===========
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 24)
MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
A. Phần trắc nghiệm: 
Bài 1: Tập nghiệm của BPT là:
 	a) 	b) 	
	c) 	d) (–1; +¥)
Bài 2: Cho với A(3 ; 1) , B(–1 ; 2) , C(–2 ; –2) toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là :
 	a) (–6 ; 5) 	b) (5 ; –6) 	c) (1 ; –6) 	d) (–6 ; 1)	e/(2:-3)
Bài 3: Đồ thị hai hàm số y = x2 – 5x +3 và y = x – 6
 	a) Cắt nhau tại hai điểm 	b) Không cắt nhau 
 	c) Trùng nhau 	d) Tiếp xúc nhau
B. Phần tự luận:
Bài 1: Tìm (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua A(2 ; –3) và có đỉnh S(1 ; –4)
	a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
	b) Dựa vào đồ thị định k để PT: x2 – 2 = 3 – k có hai nghiệm
Bài 2: Giải các PT và hệ BPT sau:
	a) , 	b) 
	c) d) 	e) 
Bài 3: Cho a, b, c > 0. Chứng minh : 
Bài 4: Rút gọn 
Bài 5: Trong mp(Oxy ) cho A(4 ; –1) , B(1 ; –2) , C(5 ; 2)
	a) Chứng minh cân . Tính SABC
	b) Tìm tập hợp các điểm M thoả MA2 + MB2 = 13
	c) Điểm E di động thoả . 
 	Chứng minh E thuộc một đường thẳng cố định.
====================
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 25)
 MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp .............................
I. Phần trắc nghiệm: 
Bài 1: Parabol (P) đi qua A(5 ; 2) và có đỉnh S(3 ; –2) là:
 	a) y = x2 – 4x – 3 b) y = x2 – 6x 	c) y = x2 – 6x + 7 d) y = x2 +6x – 29
Bài 2: Ba điểm A , B , C nào sau đây thẳng hàng ?
 	a. A(5 ; 11), B(–5 ; –9 ), C(–3 ; –5) 	b. A(1 ; –5), B(–6 ; –16), C(0 ; –2) 
 	c. A(1 ; 2), B(–6 ; –5), C(0 ; –2) 	d. A(1 ; 3), B(6 ; –16), C(3 ; –2) 
Bài 3: Cho đều cạnh bằng 3 . Các đẳng thức sau đẳng thức nào sai ?
 	a) 	b) 
	c) 	d) 
II. Phần tự luận: 
Bài 1: Cho hệ PT 
	a) Giải và biện luận hệ PT theo k
	b) Tìm hệ có nghiệm duy nhất x , y là các số nguyên . Tìm các nghiệm tương ứng đó.
Bài 2: a) Khảo sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
 b) Giải phương trình 
Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức sau :
Bài 4: Chứng minh :
	a) 
	b) 
Bài 5: Trong hệ trục Oxy cho ba điểm A(0 ; 5) , B(–2 ; 1) , C(4 ; –1)
	a) Tính chu vi và diện tích .
	b) Tìm toạ điểm P để 
	c) Tìm tập hợp điểm M sao cho 
=====================
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 26)
MÔN: TOÁN 10
Thời gian: (90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên học sinh: ..................................................................... Lớp .............................
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Cho DABC đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là:
	A. [1; +¥) \ {–1}	B. [–1; +¥) \ {1}	C. R \ {1}	D. [–1; +¥)
Câu 3: Mệnh đề ""x Î R: x2 + 3x – 4 < 0" có mệnh đề phủ định là:
	A. "$x Î R: x2 + 3x – 4 = 0"	B. "$x Î R: x2 + 3x – 4 > 0"
	C. "$x Î R: x2 + 3x – 4 ³ 0"	D. "$x Î R: x2 + 3x – 4 ¹ 0"
Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3
	A. Đồng biến trên khoảng (1; +¥)	B. Nghịch biến trên khoảng (0; +¥)
	C. Đồng biến trên khoảng (0; +¥)	D. Nghịch biến trên khoảng (1; +¥)
Câu 6: Đồ thị của hàm số y = –x2 + 2x + 1 đi qua điểm
	A. B(–1; 0)	B. D(2; 9)	C. A(–1; –2)	D. C(1; 3)
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình: x2 – mx + 1 = 0 có 1 nghiệm:
	A. m ¹ ±2	B. m ³ 2	C. m = 4	D. m = ±2
Câu 8: Số các tập con của tập hợp A = {0, 1, 2, 3} là:
	A. 16	B. 6	C. 12	D. 8
Câu 9: Cho DABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 10: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng:
	A. 2	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong mp Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là:
	A. C(2; –1)	B. C(1; –2)	C. C	D. C(–1; 2)
Câu 12: Trong mpOxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là:
	A. C(–5; 6)	B. C(–1; 3)	C. C(0; 1)	D. C(1; 0)
Câu 13: Điều kiện xác định của phương trình: x + 3 – = 0 là:
	A. x ³ 2	B. x ¹ – 3	C. x > – 3	D. x ³ –3
Câu 14: Cặp số (2; –1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
	A. 3x + 2y = 4	B. 2x + 3y = –1	C. 2x + 3y = 7	D. 3x + 2y = 8
Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) vô nghiệm:
	A. m = –2	B. m = ±2	C. m = 2	D. m ¹ 2
Câu 16: Hàm số y = 2x – m + 1
	A. Luôn đồng biến trên R	B. Nghịch biến trên R với m > 1
	C. Luôn nghịch biến trên R	D. Đồng biến trên R với m < 1
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 	(1).
a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số (1).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y = mx + m – 1 cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt.
Bài 2: Cho phương trình:	(m – 1)x2 + 2x – 1 = 0	(2)
a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1. Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình (2).
b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm cùng dấu.
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: .
a) Tìm toạ độ điểm M.
b) Phân tích vectơ theo các vectơ . 
================

Tài liệu đính kèm:

  • doc26_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_10_co_dap_an.doc