Bài dạy Đại số 10 NC tiết 12: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 12: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1

TIẾT 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1

I. MỤC TIÊU:

a) Về kiến thức: Mệnh đề , tập hợp, số gần đúng

b) Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng dùng thuật ngữ vào mệnh đề đúng.

- Chứng minh định lý bằng phương trình phản chứng.

- Các phép toán trên tập hợp.

- Sai số.

c) Về tư duy.

- Hiểu được việc đưa thuật ngữ vào định lý.

- Hiểu được khi thực hiện các phép toán trên tập hợp.

- Hiểu được sai số tuyệt đối, sai số tương đối của một số gần đúng.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số 10 NC tiết 12: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU: 
a) Về kiến thức: Mệnh đề , tập hợp, số gần đúng
b) Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng dùng thuật ngữ vào mệnh đề đúng.
- Chứng minh định lý bằng phương trình phản chứng.
- Các phép toán trên tập hợp.
- Sai số.
c) Về tư duy.
- Hiểu được việc đưa thuật ngữ vào định lý.
- Hiểu được khi thực hiện các phép toán trên tập hợp.
- Hiểu được sai số tuyệt đối, sai số tương đối của một số gần đúng.
d) Về thái độ: 
- biết ứng dụng
- cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các biểu bảng.
- Các đề bài phát cho học sinh
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Nhớ lại kiến thức:
Xét mệnh đề đảo của định lý dạng (1)
“"x ÎX, Q(x) Þ P(x)” (2).
Nếu mệnh đề (2) đúng thì gọi định lý đảo của định lý dạng (1).
Lúc đó định lý dạng (1) và (2) viết gộp “"x ÎX, P(x) Û Q(x)” đọc P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x).
Kiểm tra kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn HS tìm định lý đảo và sử dụng thuật ngữ “cần và đủ”.
BT 53/32 SGK
a) Định lý đảo “nếu n là số nguyên dương sao cho Sn + 6 là số lẻ thì n là số lẻ”.
Phát biểu gộp cả định lý thuận và đảo “Với mọi số nguyên dương n, 5n+6 là số kẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”.
b) Định lý đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n+4 là số chẵn thì n là số chẵn”.
HS tự phát biểu định lý đảo rồi dùng thuật ngữ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Nhớ lại kiến thức:
Phép chứng minh phản chứng gồm 2 bước:
1) Giả sử tồn tại x0 sao cho P(x0) đúng và Q(x0) sai. Khi đó mệnh đề “"x ÎX, P(x) Þ Q(x)” sai.
2) Dùng suy luận và kiến thức toán học đã biết để đi đến mâu thuẫn.
Tự chứng minh định lý bằng phương pháp phản chứng.
Kiểm tra kiến thức cơ bản.
HĐ2: BT 54/SGK.
a) Giả sử a ³1, b³1
Þ a + b ³2, mâu thuẫn với giả thiết.
b) Giả sử 5n+4 = 10K+4 = 2 (SK+2) là số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết.
* Nhớ lại kiến thức:
A ÈB = {x/x ÎA hoặc x ÎB}
A ÇB = {x/x ÎA và x ÎB}
A ÌE, CEA ={x/xÎE và xÏA}
A\ B = {x/xÎA và xÏB}
Tự biểu diễn các tập hợp theo các tập A, B và E bởi các phép toán.
Kiểm tra kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn HS sử dụng các phép toán trên tập hợp.
Yêu cầu HS tự tìm tập hợp theo tập A, B, E.
HĐ4: BT 55/SGK
a) A Ù B
b) A \ B
c) CE (AÙB) = CEAÚCEB
* Nhớ lại kiến thức cơ bản:
xÎđoạn [a;b] dùng tập hợp: a £x£b 
xÎkhoảng[a;b] .............: a<x<b 
xÎ nửa đoạn [a;b) ..........: a £x<b 
xÎ nửa đoạn (a;b] ..........: a<x£b 
xÎ (-¥,a] ......................: x £ a 
xÎ (a;+¥) .....................: x >a 
Kiểm tra kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn HS điền vào ô trống.
HĐ5: BT 57/SGK
2£ x £5
-3£ x £2
-1£ x £5
-¥< x £1
-5<x
xÎ [2;5]
xÎ [-3;2]
xÎ [-1;5]
xÎ [-¥;1]
xÎ [-5;+¥]
HS tự điền vào ô trống
 = a ± d
Trong số a, một chữ số gọi là chữ số chắc nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó.
Kiểm tra kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn HS tìm chữ số chắc.
HĐ6: BT 59/SGK
Vì 0,005<0,05 £ 0,05 nên V chỉ có 4 chữ số chắc.
* Củng cố: 
Qua bài học học sinh cần nắm vững phương pháp chứng minh định lý bằng phản chứng; thành thạo các phép toán trên tập hợp; biết tìm chữ số chắc.
* Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại ở SGK, bài tập sách bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc