Bài dạy Đại số 10 NC tiết 32, 33: Luyện tập

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 32, 33: Luyện tập

Tiết 32-33: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm:

1.Về kiến thức:

-Nắm được phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học

-Củng cố và nâng cao kỷ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được quy về phương trìng bậc nhất hoặc bậc hai

-phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình

2.Về kỹ năng:

-Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

-Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số 10 NC tiết 32, 33: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32-33: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Qua bài học học sinh cần nắm:
1.Về kiến thức:
-Nắm được phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học
-Củng cố và nâng cao kỷ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số được quy về phương trìng bậc nhất hoặc bậc hai
-phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
2.Về kỹ năng:
-Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
-Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai
3.Về tư duy:
-Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
-Biết quy lạ về quen
4.Về thái độ:
-Cẩn thận,chính xác.
II.Chuẩn bị:
-GV:Máy tính casio fx-500MS ,Chuẩn bị giáo án,phiếu học tập
-HS: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III.Phương pháp:
-Gợi mở,vấn đáp,thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 32
1.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Nêu các cách giải phương trình dạng:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình dạng:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
+Dạng:
+HS giải và biện luận PT(2)
+HS giải và biện luận PT(3)
Kết luận:
+ m=0:(1) có nghiệm x=
+ m=2:(1) có nghiệm x=
+và :(1) có hai nghiệm:
và 
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
+ Bình phương hai vế
-HD học sinh nhận dạng phương trình
-HD học sinh cách giải và các bước giải pt này.
-Gọi học sinh lên bảng giải bài tập
-HS giải và biện luận các phương trình (2) và (3) sau đó kết luận tập nghiệm của pt (1)
-Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Ngoài cách giải này em nào có cách giải khác?
Bài 25:Giải và biện luận các phương trình(m,a và k là những tham số)
a) (a)
Hoạt động 2:Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
-Pt chứa ẩn ở mẫu thức
 Điều kiện:
Ta có: 
PT(b) có hai nghiệm:và 
Xét các điều kiện:
;
là hiển nhiên
Vậy:
+a=0:PT có nghiệm x = a+1=1
+a=1:PT có nghiệm x = 2(a+1) = 4
+và :phương trình có hai nghiệm là:
 và 
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
+HS giải và biện luận (b)
+HS giải và biện luận (c)
+Kết luận:
:Pt có nghiệm x = 
:Pt có hai nghiệm: và
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
-Em hãy cho biết pt có dạng nào đã học?
-HS nêu điều kiện của PT
-Gọi học sinh nêu cách giải và giải bài toán
-Gọi học sinh nêu cách giải và giải bài toán
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
-Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
b) (b)
Bài 26:Giải và biện luận các phương trình sau (m và a là những tham số):
Hoạt động 3:Tiến hành tìm lời giải bài 26a.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+HS giải và biện luận (b)
+HS giải và biện luận (c)
+Kết luận:
:Pt có nghiệm x = 
:Pt có hai nghiệm: và
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
-HS lần lược giải và biện luận (b) và (c) sau đó kết luận về tập nghiệm của phương trình
-Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Ngoài cách giải này em nào có cách giải khác?
Hoạt động 4:Tiến hành tìm lời giải bài 26b.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
+Giải và biện luận các phương trình (1) và (2) 
+Kết luận:
m = -1:x = 
m = -3: x = 
 và :PT có nghiệm và 
-Bình phương hai vế
-HS giải bài toán bằng cách bỏ dấu GTTĐ
-Giải và biện luận các phương trình và kết luận
-Ngoài cách giải này em nào còn có cách giải khác.
b) (b)
3.Củng cố:
+Học sinh nắm vững cách giải và biện luận hai dạng pt đã học
+Bài tập về nhà:
25c,d; 26e,f
Tiết 33
Hoạt động 5: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
Đặt
Phương trình trở thành:
Với t = 1 ta có: PTVN
Với t = 4 ta có: pt có nghiệm 
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là:
-Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
-HS đặt ẩn phụ và đều kiện cho ẩn phụ của bài toán
-Học sinh sử dụng MTBT casiofx-500MS để giải pt bậc hai 
-Sửa chữa sai lầm
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 27: Bằng cách đặt ẩn phụ,giải các phương trình sau: 
a)
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 27b,c
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
Đặt 
Phương trình trở thành:
 (thỏa )
Với t = 0 ta có:
Với t = 3 ta có:
Vậy: 
Phát hiện sai lầm ,khớp kết quả với GV
+Điều kiện: 
+Đặt: 
Phương trình trở thành:
HS đặt ẩn phụ và đều kiện cho ẩn phụ của bài toán
-Học sinh sử dụng MTBT casiofx-500MS để giải pt bậc hai 
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-HD học sinh tiếp tục giải như các câu trên để đi đến kết quả.
-HS tìm điều kiện của PT
-Đặt ẩn phụ và điều kiện cho ẩn phụ
b)
c)
Hoạt động 7: Tiến hành tìm lời giải bài 28
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
-TXĐ: D = R
-HS trình bày ta được PT(2) ,(3)
-HS trình bày các trường hợp xảy ra.
-Học sinh viết ra các trường hợp trên ta có kết quả cần tìm
-HS tìm TXĐ của 
PT
-Đưa PT(1) về dạng các PT bậc nhất
-PT(1) có nghiệm duy nhất ta có các trường hợp nào?
-GV tổng kết lại các trường hợp
-HS hãy viết cụ thể các trường hợp trên
Bài 28:Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình sau có nghiệm duy nhất.
PT(1) có nghiệm duy nhất ta có các trường hợp sau:
+(2) có nghiệm duy nhất,(3) vô nghiệm
+(2) vô nghiệm,(3) có nghiệm duy nhất
+(2) và (3) đều có nghiệm duy nhất và hai nghiệm đó trùng nhau.
+(2) và (3) đều có nghiệm duy nhất và hai nghiệm đó trùng nhau.
Hoạt động 8: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 29
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
Điều kiện:
Phương trình đã cho vô nghiêm ta có các trường hợp sau:
+(2) vô nghiệm
+(2) có nghiệm hoặc 
-HS trình bày. tiếp tục giải ta được kết quả 
-HS nêu điều kiện của PT.
-Đưa PT về dạng đã học.
-Các trường hợp để PT đã cho vô nghiệm
-Từ đó HS trình bày tiếp bài giải
Bài 29:Với giá trị nào của a thì phương trình sau vô nghiệm:
4.Củng cố:
+Học sinh nắm vững cách giải pt bằng cách qui về bậc hai,chú ý về cách đặt ẩn phụ và điều kiện cho ẩn phụ.
-Nắm vững cách giải các bài tập đã sữa ở lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet32-33.doc