Bài dạy Đại số 10 NC tiết 61, 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 61, 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc

Tiết : 61 - 62 BÀI 8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm :

1. Về kiến thức : Cách giải một số phương trình , bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức .

2. Kĩ năng : giải các phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức dự trên cơ sở cách giải phương trình và bất phương trình bậc hai .

3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen.

4. Thái độ : cẩn thận, chính xác

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Đại số 10 NC tiết 61, 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 61 - 62 BÀI 8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 
1. Về kiến thức : Cách giải một số phương trình , bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức .
2. Kĩ năng : giải các phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức dự trên cơ sở cách giải phương trình và bất phương trình bậc hai .
3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen.
4. Thái độ : cẩn thận, chính xác.
II PHƯƠNG TIỆN : 
1. Thực tiễn : Học sinh đã học tất cả các vấn đề có liên quan đến bất phương trình bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trình bậc nhất môtj ẩn.
2. Phương tiện : Bảng phụ tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn, SGK, giáo án, thước thẳng,..
III PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : TIẾT 1 
Hoạt động I : Ôn tập một số kiến thức cũ có liên quan.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Nhắc lại định nghĩa 
 Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai y = ax2 + bx + c, a ¹ 0 ?
Nêu cách giải bất phương trình dạng f(x) 0 ? (trong đó f(x) là nhị thức hoặc tam thức hoặc tích thương của các nhị thức, tam thức).
Nêu PP giải hệ BPT bậc nhất 1ẩn ?
 Công thức nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0, a ¹ 0 ?
* D 0, " x Î R.
* D = 0 : a.f(x) > 0, " x ¹ , = 0.
* D > 0 : f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 : 
x
- ¥ x1 x2 +¥
a.f(x)
 + 0 - 0 +
*Xét dấu f(x) rồi kết luận tập nghiệm.
* Giải từng BPT có mặt trong hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.
* Bảng tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất.
* Bảng tóm tắt dấu của tam thức bậc hai.
Hoạt động II : Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hãy dựa vào định nghĩa , cho biết ?
 Biến đổi điều kiện tương đương của phương trình (1) trong từng trường hợp trên ?
 Hãy viết điều kiện tương đương của bất phương trình (1) ?
 Gọi hai học sinh lên bảng giải từng hệ ( I) và (II).
 Từ tập hợp nghiệm của hệ ( I) và (II). Hãy cho biết tập hợp nghiệm của bất phương trình (1) .
* Nếu 3x - 2 > 0 thì :
* Nếu 3x - 2 < 0 thì :
I) 
 (a)
(II) 
 (b)
* 
Ví dụ 1 : Giải bất phương trình sau :
 ( 1 )
(I) 
 (II) 
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là : 
Hoạt động III : Ví dụ áp dụng .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV gọi hs khá lên giải bài toán sau 
 Ngoài cách giải trên các em có nhận xét gì về giá trị của các vế i trong phương trình (2).
Học sinh tiếp tục giải như phần trình bày ở nội dung ghi bẳng .
Biểu thức vế trái x - 3 có thể không âm hoặc âm.
Biểu thức vế phải luôn luôn không âm .
Ví dụ 1 : Giải phương trình sau :
 ( 2 )
Phương trình có ba nghiệm x=3 ; x=6 ; x=4
C2 :
* x - 3 < 0 : Phương trình (2) vô nghiệm.
* x - 3 ³ 0 : Bình phương hai vế , ta có :
 ( x2 - 8x + 15 ) 2 = ( x - 3 ) 2
Û ( x2 - 8x + 15 ) 2 - ( x - 3 ) 2 = 0
Û ( x2 - 9x + 18 ) ( x2 - 7x + 12 ) = 0
Hoạt động IV : 
1. Củng cố 
* PP giải pt, bpt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối.
* PP giải PT và BPt bậc hai.
2. Bài tập về nhà :
* Điều kiện tồn tại căn bậc hai.
* Phương pháp biến đổi tương đương.
* Bài tập SGK 65 trang 151.
Tiết 2 :
I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 
1. Về kiến thức : Cách giải một số phương trình , bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức .
2. Kĩ năng : giải các phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức dự trên cơ sở cách giải phương trình và bất phương trình bậc hai .
3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen.
4. Thái độ : cẩn thận, chính xác.
II PHƯƠNG TIỆN : 
1. Thực tiễn : Học sinh đã học tất cả các vấn đề có liên quan đến bất phương trình bậc nhất và bậc hai cũng như hệ bất phương trình bậc nhất môtj ẩn.
2. Phương tiện :+ SGK, giáo án, thước thẳng,..
	 + Máy chiếu Overhez.
	 + Máy vi tính .
	 + Máy Projector.
	 + Bản phim trong và viết xạ .
III PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đè , giải quyết vấn đề.
	 Tổ chức lớp học theo nhóm .
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 
Hoạt động I :
Giáo viên chia lớp học thành 4 nhóm nhỏ, theo cơ cấu tổ của lớp.
 Kiểm tra bài cũ :
GV : Phát phiếu học tập gồm 4 câu hỏi sau , yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời.
GV trình chiếu một trong các kết quả của một trong 4 nhóm ( chú ý trường hợp sai nhiều nhất) để học sinh trao đổi và rút kinh nghiệm.
1. Điều kiện tồn tại là gì ?
2. Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
3. Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
4. Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho .
Dự kiến trả lời :
1. 
2. 
3. 
4. 
Hoạt động II : Phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV cho 2 ví dụ giải phương trình chứa căn bậc hai cụ thể , yêu cầu học sinh làm việc giải phương trình.
* Nhóm 1, nhóm 2 : Giải phương trình 1.
* Nhóm 3, nhóm 4 : Giải phương trình 2.
GV thu các bảng phim trong yêu cầu đại diện hai nhóm của mỗi ví dụ lên trình bày kết qủa. 
GV Chốt lại vấn đề , trình bày lại kết quả một cách hệ thống trở thành phương pháp giải và yêu cầu học sinh nêu lên phương pháp giải dạng toán phương có chứa căn thức .
.
Học sinh làm việc theo nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả ,các nhóm còn lại theo dỏi, trao đổi , chất vấn .
Ví dụ 1 : Giải phương trình sau :
 ( 1 )
Vậy phương trình có nghiệm : x = 21
Ví dụ 1 : Giải phương trình sau :
 ( 1 )
Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :
 ( 2 )
Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :
 ( 2 )
Vậy phương trình có nghiệm : x = 20
Hoạt động III : Bất Phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV cho 2 ví dụ giải phương trình chứa căn bậc hai cụ thể , yêu cầu học sinh làm việc giải phương trình.
* Nhóm 1, nhóm 2 : Giải phương trình 1.
* Nhóm 3, nhóm 4 : Giải phương trình 2.
GV thu các bảng phim trong yêu cầu đại diện hai nhóm của mỗi ví dụ lên trình bày kết qủa. 
GV Chốt lại vấn đề , trình bày lại kết quả một cách hệ thống trở thành phương pháp giải và yêu cầu học sinh nêu lên phương pháp giải dạng toán phương có chứa căn thức .
.
Học sinh làm việc theo nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả ,các nhóm còn lại theo dỏi, trao đổi , chất vấn .
Ví dụ 3 : Giải bất phương trình sau :
 ( 1) 
Ví dụ 3 : Giải bất phương trình sau :
 ( 1 )
Ví dụ 4 : Giải bất phương trình sau :
 ( 2 )
Ví dụ 4 : Giải bất phương trình sau :
 ( 2)
Hoạt động IV : 
1. Củng cố 
* PP giải pt, bpt chứa ẩn dưới dấu căn thức ..
* PP giải PT và BPt bậc hai.
2. Bài tập về nhà :
* Điều kiện tồn tại căn bậc hai.
* Phương pháp biến đổi tương đương.
* Bài tập SGK 66 ; 67 ; 68 trang 151.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61 - 62.doc