§71-72: Số Trung Bình Cộng – Mốt – Số Trung Vị
I.Mục tiêu:
v Ôn tập và bổ xung về số trung bình cộng, mốt.
v Bước đầu cho học sinh tìm hiểu về số trung vị.
II.Phương tiện dạy học:
III.Tiến trình tổ chức bài học:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài học:
§71-72: Số Trung Bình Cộng – Mốt – Số Trung Vị & I.Mục tiêu: Ôn tập và bổ xung về số trung bình cộng, mốt. Bước đầu cho học sinh tìm hiểu về số trung vị. II.Phương tiện dạy học: III.Tiến trình tổ chức bài học: ¬Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên I) Số trung bình cộng : Trung bình cộng của các số liệu thống kê được tính theo các công thức a)TH bảng phân phối thực nghiệm rời rạc = b) TH bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp = Vd : Nhiệt độ trung bình của địa phương A (trong vd ở bài 1) là - 17,90C Nếu tính tương tự nhiệt độ trung bình của địa phương B là thì ta nói nhiệt độ của địa phương B cao hơn nhiệt độ của địa phương A hay ở B ấm hơn ở A Nhận xét : Khi có nhiều số liệu thống kê cùng loại ta thường dùng số trung bình cộng (nếu có) làm đại diện về qui mô và độ lớn 2) Sử dụng máy tính casio tính số trung bình cộng : làm lại vd trên , kiểm tra kết II) Mốt : Vd1 : Cho bảng PPTN về điểm số của xạ thủ A sau 30 lần bắn Điểm số 6 7 8 9 10 Tần số 2 5 8 8 7 Mốt M0 là điểm Vd2 : Cho bảng PPTN xếp loại học sinh lớp 10A/03-04 Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi Tần số 3 12 13 13 6 Mốt M0 là HS TB và HS Khá Tổng quát : Mốt M0 là giá trị có tầøn số lớn nhất trong bảng phân phối thực nghiệm . Nếu có` 2 giá trị có tần số bằng nhau và lớn nhất Hai giá trị kề nhau thì mốt là trung bình cộng của hai giá trị đó Hai giá trị không kề thì mốt là hai giá trị đó III) Số trung vị : Định nghiã : Số trung vị Me của một dãy (không giảm hoặc không tăng) các số liệu thống kê · n lẻ: Me là số đứng giữa (thứ ) · n chẵn : Me là trung bình cộng của 2 số đứng giữa (thứ và ) Vd : Cho các số liệu thống kê 48, 36, 33, 38, 32, 48, 42, 33, 39. Số trung vị là 38 ®Cũng cố: ¯Bài tập về nhà:học sinh làm từ bài 1 đến bài 5 trang 161,162,163 Sgk.
Tài liệu đính kèm: