1. Một số phân bón vi sinh vật cố định đạm có tên là:
a. Nitragin và Estrasol. b. Azogin và Mana.
c. Estrasol và Mana.
d. Nitragin và Azogin
2. Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng:
a. Từ 0 đến 1 năm.
b. Từ 0 đến 2 năm.
c. Từ 0 đến 3 năm. d. Từ 0 đến 4 năm.
3. Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là:
a. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất.
b. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất.
c. Bón trực tiếp vào đất.
d. Làm chất độn khi ủ phân và Bón trực tiếp vào đất
4. Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì:
a. Không gây hại cho đất.
b. Đất bị thoái hóa.
c. Đất bị bạc màu. d. Kết cấu đất kém bền.
Bài 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN I. NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT Khái niệm công nghệ vi sinh - Trong đời sống hằng ngày Muối dưa Muối cà I. NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT - Trong y học Sản xuất men tiêu hóa Sản xuất vắc xin phòng bệnh I. NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT - Trong sản xuất công nghiệp Khái niệm công nghệ vi sinh I. NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT Trong nông nghiệp Khái niệm công nghệ vi sinh - Công nghệ vi simh: Là quá trình nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của VSV để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội. I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh Thế nào là công nghệ vi sinh? - Nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật: Nhân giống chủng VSV đặc hiệu sau đó trộn với chất nền (than bùn, chất khoáng, nguyên tố vi lượng). Cho biết các loại phân VSV dùng trong SX nông – lâm nghiệp? Bao gồm: phân VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hóa lân, phân VSV phân giải chất hữu cơ. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh là gì? Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật: Nhân giống chủng VSV đặc hiệu Trộn với chất nền Phân vi sinh vật Các loại phân vsv Khái niệm Thành phần Kĩ thuật sử dụng Phân vsv cố định đạm Phân vsv chuyển hóa lân Phân vsv phân giải chất hữu cơ Là loại phân chứa vsv cố định nitơ tự do, sống cộng sinh với cây họ Đậu, sống hội sinh với cây lúa hoặc các cây khác.- Vd: nitragin, azogin. Than bùn, vi sinh vật cố định đạm, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng. Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất Là loại phân chứa vsv chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ hoặc vsv chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan. Vd: photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh. Than bùn, vsv chuyển hoá lân, bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng. Dùng tẩm hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp cho đất . Là loại phân chứa các vsv phân giải chất hữu cơ. Vd: mana, estrasol. Than bùn, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng. Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn ủ với phân chuồng. PHÂN NITRAGIN DẠNG BỘT Phân Azogin dạng nước 2. PHÂN VI SINH VẬT CHUYỂN HÓA LÂN Khái niệm: Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ, hoặc VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan. - Sản phẩm: + Phân Photphobacterin. + Phân Lân hữu cơ vi sinh. Theo em, thế nào là phân VSV chuyển hóa lân? Em hãy cho biết những dạng của phân VSV chuyển hóa lân? Phân lân hữu cơ vi sinh do VN sản xuất bao gồm những thành phần gì? Thành phần : Than bùn, bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng. Khác nhau: - Photphobacterin: chứa VSV chuyển hóa lân hữu cơ thành vô cơ, có thể tẩm hoặc bón trực tiếp vào đất. - Lân hữu cơ vi sinh: chứa VSV chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan, bón trực tiếp vào đất. Em hãy nêu sự khác nhau giữa 2 loại phân vừa kể? Kĩ thuật sử dụng của phân này ra sao? Kĩ thuật sử dụng : tẩm hạt giống trước khi gieo (Photphobacterin) hoặc bón trực tiếp vào đất. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân Phân photphobacterin Phân lân hữu cơ vi sinh So sánh sự khác nhau giữa phân Nitragin và phân Azogin Nitragin Azogin - Thành phần chính: vi khuẩn cộng sinh ở nốt sần cây họ Đậu; - Dùng chủ yếu cho cây họ đậu. Thành phần chính: vi khuẩn sống hội sinh với cây lúa; - Dùng bón cho lúa. HÃY SẮP XẾP CÁC LOẠI PHÂN: MANA, AZOGIN, ESTRASOL, LÂN HỮU CƠ VI SINH, NITRAGIN, PHOTPHOBACTERIN VÀO BẢNG SAU: Phân VSV cố định đạm Phân VSV huyển hóa lân Phân VSV phân giải CHC - Azogin - Nitragin Lân hữu cơ vi sinh; Photphobacterin - Estrasol - Mana Có thể dùng phân Nitragin bón cho các cây trồng khác không phải cây họ Đậu được không? Tại sao? Trả lời: - Không - Giải thích: Vì vi sinh vật nốt sần cây họ Đậu có khả năng biến đổi nitơ tự do thành NH 3 khi có sắc tố màu hồng ở nốt sần cây họ Đậu mà ở các cây khác không có. Do đó bón Nitragin cho các cây trồng khác không mang lại hiệu quả. Có nên sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để tẩm hạt, rễ trước khi gieo trồng không? Vì sao? Trả lời: - Không - Giải thích: Vì vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ làm thối hạt, thối rễ. HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 1. Một số phân bón vi sinh vật cố định đạm có tên là: a. Nitragin và Estrasol. b. Azogin và Mana. c. Estrasol và Mana. d. Nitragin và Azogin 2. Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng: b. Từ 0 đến 2 năm. c. Từ 0 đến 3 năm. d. Từ 0 đến 4 năm. a. Từ 0 đến 1 năm . 3. Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là: a. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất. b. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất. c. Bón trực tiếp vào đất. d. Làm chất độn khi ủ phân và Bón trực tiếp vào đất 4. Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì: b. Đất bị thoái hóa. c. Đất bị bạc màu. d. Kết cấu đất kém bền. a. Không gây hại cho đất.
Tài liệu đính kèm: