Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Câu 2: Để ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại cần sử dụng những biện pháp nào?

Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.

Xử lý giống cây trồng và sử dụng giống cây trồng không nhiễm sâu, bệnh hại.

Cày bừa, ngâm đất,phơi đất, phát quang bờ ruộng ; xử lý và sử dụng giống sạch bệnh.

Cầy bừa, ngâm đất, phơi đất,phát quang bờ ruộng ; sử dụng giống cây trồng nhiễm sâu bệnh.

 

pptx 44 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` 
Clip trên nói về điều gì? 
Nội dung clip: 
Nguồn sâu, bệnh hại. 
Tác hại do sâu, bệnh gây ra đối với năng xuất, chất lượng nông sản. 
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sâu, bệnh hại. 
TRÒ CHƠI GỒM 4 PHẦN 
PHẦN I. KHỞI ĐỘNG 
PHẦN II. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
PHẦN III. TĂNG TỐC 
PHẦN IV. VỀ ĐÍCH 
 TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC PHẦN CỦA BÀI 
Nguồn sâu, bệnh hại 
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại 
 1. Điều kiện khí hậu, đất đai 
 2. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc 
III. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch 
IV. Tổng kết bài học 
Quan sát hình ảnh về sâu, bệnh hại và tên các loại sâu, bệnh hại cây trồng có trong hình 
PHẦN I. KHỞI ĐỘNG 
 - Luật chơi: Sau khi GV đọc xong câu hỏi thì các đội bắt đầu trả lời. Mỗi câu trả lời đúng 10 điểm. 
Lá lúa bị sâu cuốn lá nhỏ phá hoại 
SÂU CUỐN LÁ NHỎ 
Sâu non cuốn lá 
Sâu tơ 
Sâu khoang 
Bệnh đốm lá nhỏ trên ngô 
Bệnh thối nhũn rau bắp cải 
Bệnh rỉ trắng rau muống 
Bọ hà khoai lang 
Sâu đục thân, đục bắp ngô 
Sâu vẽ bùa 
14 
Bệnh đạo ôn 
15 
Kể tên các loại sâu, bệnh hại cây trồng có trong hình? 
ĐÁP ÁN 
1. Sâu cuốn lá nhỏ 
2. Sâu tơ 
3. Sâu khoang 
4. Bệnh đốm lá nhỏ trên ngô 
5. Bệnh thối nhũn rau bắp cải 
6. Bệnh rỉ trắng rau muống 
7. Bọ hà khoai lang 
8. Sâu đục thân, đục bắp ngô 
9. Sâu vẽ bùa 
10. Bệnh đạo ôn 
Câu 1: Nội dung nào không đúng khi nói về nguồn sâu, bệnh hại? 
Trứng, nhộng, sâu non tiềm ẩn trong đất, trong bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. 
Sâu, bệnh c ó s ẵn trên đồng ruộng; sử dụng hạt giống cây con nhiễm sâu, bệnh. 
Sâu, bệnh có sẵn trên đồng ruộng; sử dụng hạt giống cây con không nhiễm sâu, bệnh. 
 Bào tử của nhiều loại bệnh tiềm ẩn trong đất, trong bụi cây từ những vụ trước. 
C 
Trắc nghiệm 
Câu 2: Để ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại cần sử dụng những biện pháp nào? 
Cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng. 
Xử lý giống cây trồng và sử dụng giống cây trồng không nhiễm sâu, bệnh hại. 
Cày bừa, ngâm đất,phơi đất, phát quang bờ ruộng ; xử l ý và sử dụng giống sạch bệnh. 
Cầy bừa, ngâm đất, phơi đất,phát quang bờ ruộng ; sử dụng giống cây trồng nhiễm sâu bệnh. 
C 
Quan sát hình ảnh sau và cho biết tác dụng của một số biện pháp ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại? 
Cày, bừa, ngâm phơi đất 
Tác dụng: 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong đất. 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu nontrong bờ cỏ. 
Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong giống cây trồng. 
A 
Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng 
Tác dụng: 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu nontrong bờ cỏ. 
Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong giống cây trồng. 
Diệt trừ trứng, nhộng, sâu non trong đất. 
B 
 Khái quát ngắn gọn về nguồn sâu, bệnh hại và biện pháp khắc phục ? 
PHẦN II. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
Luật chơi: 
 + Các nhóm sẽ lần lượt chọn các ô hàng ngang và trả lời câu hỏi theo gợi ý (trong 30 giây nếu không trả lời được hoặc trả lời sai nhóm khác có quyền trả lời). Mỗi câu trả lời đúng được 10đ. 
 + Từ khóa tìm ra trước 2 ô hàng ngang 50đ, sau 2 ô hàng ngang 30đ. Khi tìm được từ khóa mà vẫn chưa hết ô hàng ngàng thì trò chơi vẫn tiếp tục. 
S 
 Â 
 U 
K 
 H 
O 
A 
N 
G 
P 
H 
 
N 
Đ 
Ạ 
M 
X 
U 
 
N 
H 
È 
B 
I 
Ế 
N 
N 
H 
I 
Ệ 
T 
N 
H 
I 
Ệ 
T 
Đ 
Ộ 
Đ 
Ấ 
T 
C 
H 
U 
A 
C 
Ô 
N 
T 
R 
Ù 
N 
G 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1. Ô chữ gồm 9 chữ cái: Loại sâu hại nào thuộc loại sâu ăn tạp? 
1 
2 
4 
3 
6 
5 
7 
 2 . Ô chữ gồm 7 chữ cái: Bón nhiều loại phân nào thì bộ lá phát triển mạnh? 
 3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Vụ lúa nào trong năm thường xuất hiện nhiều sâu bệnh hại cây trồng ? 
 4: Ô chữ gồm 9 chữ cái: Sâu hại thuộc loại thân nhiệt nào ? 
5. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Điều kiện ngoại cảnh nào ảnh hưởng trực tiếp đến thân nhiệt của sâu hại? 
 6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Độ ẩm không khí thấp loài động vật nào có thể bị chết? 
7. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Loại đất nào cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa? 
Ô hàng dọc 
 Ô chữ hàng dọc gồm 7 chữ cái: Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản ? 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
10 
11 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
Bắt đầu 
Hết giờ 
S 
 
U 
B 
Ệ 
N 
H 
Nhóm 1: Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường. 
Nhóm 2: Ảnh hưởng của độ ẩm không khí và lượng mưa. 
Nhóm 3: Điều kiện về đất đai 
Nhóm 4: Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. 
Độ ẩm cao 
Độ ẩm thấp 
Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh 
Clip trên nói về điều gì? 
Em thấy cây trồng có những thay đổi gì sau khi châu chấu phá hại so với trước? 
 PHẦN III. TĂNG TỐC 
 - Gồm 3 câu hỏi: Câu 1 (10 điểm), câu 2 (20 điểm), câu 3 (40 điểm) 
 - Luật chơi: Sau khi GV đọc xong câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời. Khi giáo viên chưa kết thúc câu hỏi mà đã có tín hiệu thì đội đó sẽ bị loại khỏi vòng chơi. 
 Câu1: Quan sát tranh và cho biết: Ổ dịch là gì? 
 Câu 2: Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch sâu bệnh? 
 Câu 3: Để ngăn ngừa không cho sâu, bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì? 
PHẦN IV. VỀ ĐÍCH 
 - Gồm 4 câu hỏi: Mỗi câu 10 điểm. 
 - Luật chơi: Sau khi GV đọc xong câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời. Khi giáo viên chưa kết thúc câu hỏi mà đã có tín hiệu thì đội đó sẽ bị loại khỏi vòng chơi. 
PHẦN IV. VỀ ĐÍCH 
Câu 1: Những nhận định không đúng trong các câu sau: 
1. Nguồn sâu bệnh chỉ có sẵn trên đồng ruộng. 
2. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại. 
3. Khi độ ẩm môi trường cao thì sâu hại sẽ bị khô và chết. 
4. Sâu bệnh hại chỉ phát triển trên đất thiếu dinh dưỡng. 
5. Cần bón nhiều phân bón, thường xuyên xới xáo đất trồng để cây trồng không bị sâu, bệnh hại. 
A. 1,3,4,5 B. 1,2,3,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,4 
A 
Câu 2: Để sâu, bệnh không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, người nông dân cần đảm bảo những điều kiện nào sau đây: 
1. Không có nguồn sâu, bệnh ở đồng ruộng và giống cây trồng. 
2. Phải tạo ra nhiệt độ, độ ẩm không thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh. 
3. Sử dụng giống cây trồng không bị nhiễm sâu, bệnh. 
4. Chăm sóc hợp lý cho cây. 
5. Hạn chế nguồn dinh dưỡng của sâu bệnh. 
A. 1,2,4 B. 1,3,4 C. 1,3,5 D. 2,3,5 
B 
Câu 3 : Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh? 
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp. 
Tổ chức hoạt động diệt trừ bằng vợt, bẫy, bảđể sớm diệt trừ nguồn phát sinh. 
Phun thuốc hóa học ngay sau khi phát hiện nguồn sâu, bệnh hại. 
Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm môi trường thích hợp. 
 A. 1,5 B. 1,4 C. 1,3 D. 1,2 
CÂU HỎI 
D 
Câu thành ngữ nào nói về phương châm phòng trừ bệnh của ông cha ta. 
PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH 
Để có năng suất cây trồng cao, ông cha ta có câu nói nào về sự quan trọng của nước, giống, phân bón và sự chăm sóc. 
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 
` 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_10_bai_15_dieu_kien_phat_sinh_phat.pptx