Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 16: Thực hành. Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lửa

Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 16: Thực hành. Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lửa

1. Trên bẹ lá xuất hiện các vệt to, hình bầu dục, đầu tiên là có các đốm màu xanh xẫm, sau chuyển màu bạc nâu có viền màu nâu tím. Trong điều kiện độ ẩm phù hợp, những lá tiếp giáp với thân lúa bị bệnh có thể bị lây bệnh.

2. Bệnh này phát triển quanh năm, nhưng nặng nhất vào mùa thu, mùa hè. Trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, biên độ nhiệt độ ngày đêm cao cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh khô vằn phát triển

3. Vết bệnh leo lên phiến lá làm bông lúa có thể bị lép, lửng từ 30-50%.

 

pptx 19 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 16: Thực hành. Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của Nhóm 3 
BÀI 16 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU , BỆNH HẠI LÚA 
I. Chuẩn bị: 
I. Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa ; mẫu vật chất do học sinh mang đến. 
Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự. 
Thước kẻ. 
Kính lúp cầm tay. 
Panh. 
Kim mũi mác. 
II . Đặc điểm gây hại , đặc điểm hình thái của một số loại sâu bệnh hại lúa 
2.Bệnh hại lúa : 
b . Bệnh khô vằn : 
Do nấm gây ra. 
Trên bẹ lá 
Trên lá 
02 
01 
03 
Bệnh này phát triển quanh năm , nhưng nặng nhất vào mùa thu , mùa hè . Trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao , biên độ nhiệt độ ngày đêm cao cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh khô vằn phát triển . 
Đặc điểm gây hại: 
Trên bẹ lá xuất hiện các vệt to , hình bầu dục , đầu tiên là có các đốm màu xanh xẫm , sau chuyển màu bạc nâu có viền màu nâu tím . Trong điều kiện độ ẩm phù hợp , những lá tiếp giáp với thân lúa bị bệnh có thể bị lây bệnh . 
Vết bệnh leo lên phiến lá làm bông lúa có thể bị lép , lửng từ 30-50 % . 
c . Bệnh đạo ôn : 
Hình ảnh : Bệnh đạo ôn gây ra trên lá và thân. 
Bệnh do nấm 
01 
 Pyricularia oryzae Carava , loại nấm này có thể lây nhiễm bất kì giai đoạn sinh trưởng nào của cây lúa. 
Bệnh thường hại các bộ phận trên lá , cổ bông , đốt thân : 
02 
Trên lá : Đầu tiên là những vết nhỏ màu xanh,dần dần bệnh phát triển thành hình thoi , rìa màu nâu đỏ, giữa bạc trắng . Các vết bệnh này có thể liên kết với nhau thành các mảng lớn hình thù không rõ rệt. 
Trên cổ bông : Đoạn cổ giáp tai lá hoặc sát hạt thóc có những điểm màu nâu xám , vết bệnh to dần bao quanh cổ bông làm cổ bông bị héo , bông lúa bị bạc trắng . Trường hợp bị muộn hoặc nhẹ , cổ bông không bị bệnh nhưng từng gié lúa có thể bị bệnh . 
Trên đốt thân : Các đốt thân ở gần gốc bị bệnh mục ra làm cho cây bị đổ. 
Kết quả bệnh hại lúa: 
Bệnh khô vằn 
Bệnh đạo ôn 
Nguyên nhân 
Đặc điểm gây hại 
Màu sắc 
Do nấm gây ra 
Do nấm Pyricularia oryzae Carava 
-Bệnh gây hại ở bẹ lá và trên lá . 
- Vết bệnh ban đầu xuất hiện ở bẹ lá gần mực nước . 
Bệnh thường hại các bộ phận trên lá , cổ bông , đốt thân 
Vết bệnh màu xám hoặc màu nâu bạc có viền nâu tím 
Lúc đầu vết bệnh có màu xám xanh , sau đó có màu nâu . Ở giữa vết bệnh có màu xám tro , xung quanh có quầng màu vàng nhạt . 
Một số sâu , bệnh khác trên lúa : 
Bướm trưởng thành 5 vạch đầu nâu . 
Trứng đục thân 5 vạch . 
Sâu non 5 vạch đầu nâu . 
1 . Sâu đục thân năm vạch đầu nâu : 
Trưởng thành sâu phao . 
Giai đoạn 3: 
Sâu phao hại trên lá lúa . 
Sâu cuộn lá lúa thành những “phao” nhỏ . 
Giai đoạn 2: 
Giai đoạn 1: 
Sâu phao 
Châu chấu 
Trứng châu chấu . 
Châu chấu trưởng thành hại lúa . 
Giai đoạn 1: 
Giai đoạn 2: 
Bảng đặc điểm hình thái , gây hại của một số loại sâu , bệnh : 
Kết quả 
Mẫu 1 
Đặc điểm gây hại 
Trứng 
Tên sâu bệnh 
Mẫu tiêu bản 
Sâu non 
Nhộng 
Sâu trưởng thành 
Sâu non nở ra và phân tán thường nhả tơ đu đưa rồi nhờ gió chuyển sang những cây mía lân cận. 
Sâu non sâu đục thân 5 vạch đầu nâu 
X 
Mẫu 2 
X 
Sâu non thường gặm bề mặt lá , rồi ăn khuyết từng miếng nhỏ , có thể cắn đứt hẳn lá , lúa . 
Sâu phao 
B. Nấm 
Câu 1 : Bệnh khô vằn lúa do loại nào sau đây gây nên? 
A. Tuyến trùng 
C. Đáp án khác 
D. Vi khuẩn 
A. Cổ bông 
" 
B. Trên thân cây lúa 
C. Trên lá 
D. Tất cả đều đúng 
Câu 2: Bệnh đạo ôn gây hại ở bộ phận nào của cây lúa được coi là nặng và thiệt hại nhất? 
Câu 3 : Bệnh khô vằn gây hại nặng ở vụ lúa nào? 
A. Vụ đông xuân 
C. Mùa thu , mùa hè 
B. Mùa đông 
D. Tất cả đều sai 
Bệnh này phát triển quanh năm , nhưng nặng nhất là vào thu và mùa hè . Trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao , biên độ nhiệt ngày đêm cao cũng là điều kiện thuận lợi cho bệnh khô vằn phát triển. 
Câu 4 : Bệnh khô vằn phát triển khi nào? 
Thanks! 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 3. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_10_bai_16_thuc_hanh_nhan_biet_mot_s.pptx