I) Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng ?
Là quá trình theo dõi, đánh giá trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống cây trồng
Khóm Tắc Cậu Khoai lang Mỹ Đức –Hà Tiên Đầm hoa sen Đồng Tháp Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim – Châu Thành -Tiền Giang Vườn hoa atiso Cây hồng trĩu quả Đà Lạt Táo mèo Tây Bắc Vườn hoa cải (Mộc Châu- Sơn La) Giống ổi lê Đài Loan được du nhập vào xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) từ năm 2015 Hạt giống dưa lai F1 nhập khẩu từ Đài Loan, Thái Lan Các loại rau cũng đều phải nhập khẩu hạt giống TÌM VÀ CHỌN GIỐNG ĐƯA VÀO CANH TÁC ??? Ta chỉ chọn giống cây rồi đem về trồng có đem lại năng suất cao hay không? BÀI 2 : KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG NỘI DUNG BÀI HỌC I) Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng II) Các loại thí nghiệm khảo nghiệm cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo I) Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng ? Là quá trình theo dõi, đánh giá trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống cây trồng I) Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm, kết quả sẽ như thế nào? Cây có thể cho ra năng suất, chất lượng thấp do cây không phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương hoặc do người dân thiếu kiến thức canh tác Nhiều giống hồ tiêu nhiễm bệnh chết nhanh, chết chậm làm cho nông dân thiệt hại nặng nề Một vườn bơ giống ngoại của người dân rất xanh tốt, nhưng không có quả I) Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 1. MỤC ĐÍCH Nhằm đánh giá khách quan chính xác và công nhận kịp thời các giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh 2. Ý NGHĨA Cung cấp thông tin về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng II) Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1: Thí nghiệm so sánh giống 1: Thí nghiệm so sánh giống 1. Thí nghiệm so sánh giống Đối tượng: so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà Các chỉ tiêu so sánh: - Sinh trưởng, phát triển - Năng suất - Chất lượng nông sản - Tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Các chỉ tiêu cụ thể khi đưa giống lúa mới vào sản xuất: Sinh trưởng, phát triển : Năng suất: Chất lượng: - Tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh: Lớn nhanh/chậm; trổ bông , thu hoạch sớm/muộn, cây đẻ nhiều nhánh? số kí/hecta; số hạt/bông Hạt dài/ngắn; gạo thơm? Vỏ trấu dày/mỏng, có sáng màu không; gạo dẻo/xốp, Có chịu phèn/mặn; khô hạn; khả năng chống sâu bệnh tốt không? II) Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 2: Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật - Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào? - Mục đích: nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng - Phạm vi: tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật Thí nghiệm kiểm tra mật độ gieo hạt ở đậu phộng II) Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 3: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo Giống lúa đã qua thí nghiệm so sánh và thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật cần được làm gì để người dân biết đến nó? Ta cần thực hiện thí nghiệm sản xuất quảng cáo Vậy thí nghiệm sản xuất quảng cáo được thực hiện trên quy mô nào? Được thực hiện như thế nào? 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo: tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất Phạm vi: thực hiện trên diện tích rộng lớn - Tổ chức “hội nghị đầu bờ” và quảng cáo trên các phương tiện thông tin Hội thảo đầu bờ giống cà phê mới
Tài liệu đính kèm: