Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 5: Thực hành. Xác định sức sống của hạt

Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 5: Thực hành. Xác định sức sống của hạt

Giai đoạn 3: theo dõi thí nghiệm

Xác định sức nảy mầm của hạt (sau 4 ngày)

-Đếm số lượng cây mầm bình thường (A)

-Đếm số hạt còn lại (B)

 (A) là cây có mầm và rễ

 (B) gồm hạt không nảy mầm và hạt sinh ra cây mầm không bình thường

 

pptx 29 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 10 - Bài 5: Thực hành. Xác định sức sống của hạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: THỰC HÀNH 
XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT 
Hình: Sự phát triển của hạt 
Lá mầm 
Chồi mầm 
Phần của phôi sẽ phát triển thành chồi 
Mục đích: xác định khả năng nảy mầm của hatl 
I. CHUẨN BỊ: 
Hạt giống chuẩn do các công ty giống cây trồng cung cấp (lúa, ngô, đậu,) 
 Khay trồng đậu: 2 
 Túi ni lông kích thước 20 x 30: 2 
Cát sạch: 3 kg 
 Dây buộc: 2 
 Que gạt: 1 
 Bình phun nước nhỏ: 1 
 Hình : Vật liệu 
Bình phun nước 
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH  
Giai đoạn 1 : Chuẩn bị hạt giống 
-Chọn 2 mẫu hạt giống mẩy, chắc, không bị nhiễm sâu, bệnh 
-Mỗi mẫu 100 hạt 
Đậu nành 
Đậu đen 
-Ngâm hạt giống trong nước sạch 
-Thời gian ngâm tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng 
 * Lúa: 24-48 giờ 
 * Ngô: 8-12 giờ 
 * Đậu đỗ: 1-2 giờ 
Hình: Thao tác ngâm hạt đậu vào nước 
Giai đoạn 2 : Chuẩn bị nền và gieo hạt 
 Bước 1: 
-Lấy 3 kg cát sạch cho khay lớn 
-Phun nước vào cát cho đủ ẩm 
Hình: Thao tác phun nước vào cát cho đủ ẩm 
-Kiểm tra độ ẩm: lấy 1 nắm cát đã phun nước nắm chặt trong tay. Nếu không thấy nước chảy ra kẽ tay và khi buông tay ra thấy cát vẫn giữ nguyên dạng là cát đủ ẩm 
 Bước 2: Cho cát vào khay, ấn nhẹ, sau đó dùng que hoặc thước gạt cho cát bằng miệng khay 
 Bước 3: gieo hạt vào 2 khay cát, mỗi khay 100 hạt. Ấn cho hạt giống ngập hết vào cát 
-1 khay dùng để xác định sức nảy mầm 
-1 khay dùng để xác định tỉ lệ nảy mầm 
Hình: Thao tác gieo hạt vào khay 
 Bước 4: Đặt khay đã gieo hạt vào túi ni lông và buộc miệng túi lại 
 Bước 5: Chuyển túi vào nơi ẩm để hạt nảy mầm 
Giai đoạn 3 : theo dõi thí nghiệm 
 (A) là cây có mầm và rễ 
 (B) gồm hạt không nảy mầm và hạt sinh ra cây mầm không bình thường 
a)Xác định sức nảy mầm của hạt (sau 4 ngày) 
-Đếm số lượng cây mầm bình thường (A) 
-Đếm số hạt còn lại (B) 
Hình: Hạt đậu sau 4 ngày gieo 
Kết quả thí nghiệm (đậu đen) được trình bày theo bảng 
Tổng số hạt gieo 
Số cây mầm bình thường (A) 
Số hạt còn lại(B) 
Sức nảy mầm (%) 
100 
93 
7 
93% 
S (sức nảy mầm (%)) = A x 100 	 A+B 
Với A = 93 , B= 7 
S = 93 % 
-Lấy khay 2 đổ ra tấm ni lông 
-Đếm số cây mầm bình thường (C) 
-Đếm số hạt còn lại (D) 
b) Xác định tỉ lệ nảy mầm (sau 6,7 ngày ) 
Kết quả thí nghiệm ( đậu đen) được trình bày theo bảng 
Tổng số hạt gieo 
Số cây mầm bình thường (C) 
Số hạt còn lại (D) 
Tỉ lệ nảy mầm (%) 
100 
91 
9 
91% 
S (Tỉ lệ nảy mầm (%)) = C x 100 	 C + D 
Với C = 91 , D = 9 
S = 91 % 
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ THEO MẪU 
GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VỀ MẶT: 
 -Thực hiện quy trình thực hành của học sinh 
 -Chất lượng hạt giống 
Bảng đánh giá kết quả 
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 
KẾT QUẢ 
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 
TỐT 
ĐẠT 
KHÔNG ĐẠT 
1.Thực hiện quy trình 
2.Kết quả thực hành 
Hình: Hạt lúc bắt đầu nảy mầm 
Một số hình ảnh 
Hình: Hạt đậu gieo trong phòng thí nghiệm   
 Hình: Chăm sóc cây mầm trong phòng thí nghiệm   
Hình: hạt giống đem ra vườn ươm 
. Trồng ra ngoài 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_10_bai_5_thuc_hanh_xac_dinh_suc_son.pptx