Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Tiết 2)

Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Tiết 2)

Cường độ mưa là lượng mưa trong một thời gian nhất định trong một đơn vị tính là mm/h. Theo các kết quả nghiên cứu ở nhiều khu vực trên thế giới thì những trận mưa có cường độ mưa trên 25 mm/h thì mới có tác dụng tạo nên dòng chảy và từ đó mới gây xói mòn. Tỷ lệ lượng mưa tạo ra trong năm được tạo ra bởi các trận mưa có cường độ lớn hơn 25 mm/h càng nhiều thì khả năng gây xói mòn càng lớn. Nếu thời gian mưa dồn dập trong thời gian ngắn thì đó chính là tiền đề cho sự hình thành lũ quét, trượt lở ở vùng núi gập lụt ở hạ lưu, cùng với việc gia tăng xói mòn đất.

 

pptx 20 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 
BIỆN PHÁP 
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, 
ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ 
(TIẾT 2) 
LƯU Ý: 
- Số chẵn : Những bạn có số TT là số chẵn. VD: 02, 04, 06,... 
- Số lẻ : Những bạn có số TT là số lẻ. VD: 01, 03, 04,... 
- Mỗi đợt chơi chỉ có 30 giây để chọn đáp án. 
SỐ CHẴN 
1. Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu 
2. Tính chất của đất xám bạc màu 
A. Địa hình dốc thoải 
L. Bón vôi 
G. Xen canh cây trồng 
D. Chua, rất chua 
C. Độc canh cây trồng 
H . Luân canh cây trồng 
B. Thành phần cơ giới nhẹ 
K. VSV hoạt động mạnh 
E . Bón nhiều phân hữu cơ 
F . Khô hạn 
3. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu 
SỐ LẺ 
2 . Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu 
1 . Tính chất của đất xám bạc màu 
A. Địa hình dốc thoải 
L. Bón vôi 
G. Thành phần cơ giới nhẹ 
D. Tầng đất mặt mỏng 
C. Cày sâu dần 
H . Độc canh cây trồng 
B. Xen canh cây trồng 
K. VSV hoạt động mạnh 
E . Bón nhiều phân hóa học 
F . Nghèo dinh dưỡng 
3. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu 
Một số hình ảnh xói mòn đất 
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 
1 
Nguyên nhân hình thành 
2 
Tính chất 
3 
Biện pháp cải tạo 
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 
Thế nào là xói mòn đất? 
Gió 
Mưa 
Nước tưới 
Tuyết tan 
Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió. 
1. Nguyên nhân hình thành 
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 
Địa hình dốc 
Mưa lớn 
Mức độ rửa trôi xói mòn 
Độ dốc 
Yếu 
<3 0 
Trung bình 
5 – 8  0 
Mạnh vừa 
8 – 15  0 
Mạnh 
15 – 25  0 
Rất mạnh 
>25 0 
Cường độ mưa là lượng mưa trong một thời gian nhất định trong một đơn vị tính là mm/h. Theo các kết quả nghiên cứu ở nhiều khu vực trên thế giới thì những trận mưa có cường độ mưa trên 25 mm/h thì mới có tác dụng tạo nên dòng chảy và từ đó mới gây xói mòn. Tỷ lệ lượng mưa tạo ra trong năm được tạo ra bởi các trận mưa có cường độ lớn hơn 25 mm/h càng nhiều thì khả năng gây xói mòn càng lớn. Nếu thời gian mưa dồn dập trong thời gian ngắn thì đó chính là tiền đề cho sự hình thành lũ quét, trượt lở ở vùng núi gập lụt ở hạ lưu, cùng với việc gia tăng xói mòn đất. 
Tập quán canh tác lạc hậu 
Trồng thuần (Độc canh) 
Trồng chay 
Chặt, phá rừng bừa bãi 
Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nào chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn? Tại sao? 
Xói mòn đất thường xảy ra ở vùng nào của nước ta? 
2. Tính chất 
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn 
Sét và limon bị cuốn trôi, cát , sỏi chiếm ưu thế 
Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng 
Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt động của vi sinh vật đất yếu 
3 . Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 
a) 
Biện pháp công trình 
b) 
Biện pháp nông học 
Biện pháp 
Tác dụng 
 Công trình 
- Làm ruộng bậc thang 
- Thềm cây ăn quả 
Nông học 
- Canh tác theo đường đồng mức 
- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng 
- Bón vôi 
Luân canh và xen gối vụ 
- Trồng cây thành băng 
- Nông lâm kết hợp 
- Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 
Biện pháp 
Tác dụng 
 Công trình 
- Làm ruộng bậc thang 
- Hạn chế dòng chảy, rửa trôi 
- Thềm cây ăn quả 
Nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy 
Nông học 
- Canh tác theo đường đồng mức 
- Hạn chế dòng chảy 
- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng 
- Tăng độ phì nhiêu, cải tạo môi trường đất cho VSV hoạt động và phát triển. 
- Bón vôi 
- Giảm độ chua 
Luân canh và xen gối vụ 
- Hạn chế sự bạc màu 
- Trồng cây thành băng 
- Hạn chế dòng chảy, sự rửa trôi 
- Nông lâm kết hợp 
- Tăng độ che phủ thảm TV, hạn chế sức phá của mưa, hạn chế dòng chảy. 
- Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 
- Tăng độ che phủ thảm TV, hạn chế dòng chảy, hạn chế lũ lụt. 
R uộng bậc thang 
Thềm cây ăn quả 
Trồng cây theo hàng với độ cao tuyệt đối bằng nhau. 
Canh tác nông, lâm kết hợp 
Phủ xanh đồi trọc 
- Ở tỉnh Đồng Nai những vùng nào th­ường gặp đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Những vùng đó thư­ờng trồng những loại cây gì ? 
- Làm thế nào để giữ được độ phì nhiêu của đất ? 
- Nêu một số cách khắc phục tình trạng ô nhiễm đất do con người gây ra? 
THẢO LUẬN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_9_bien_phap_cai_tao_va_su_dun.pptx