Giáo án môn Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh

- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.

II. Phương pháp - phượng tiện dạy học:

a. Phương pháp: Hỏi đáp + diễn giảng

b. Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa

III. Nội dung và tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp + Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

+ nêu những thành tựu và hạn chế của ngành nông lâm ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ.

 

docx 82 trang Người đăng Thực Ngày đăng 28/05/2024 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 10 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1
Ngày soạn:

CHƯƠNG 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài 2
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
 
I. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh 
- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
II. Phương pháp - phượng tiện dạy học:
Phương pháp: Hỏi đáp + diễn giảng 
Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa 
III. Nội dung và tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp + Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu vai trò của ngành nông, lâm ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân..
+ nêu những thành tựu và hạn chế của ngành nông lâm ngư nghiệp của nước ta hiện nay. Cho ví dụ minh hoạ.
 3. Giảng bài mới 
Khi nào thì giống mới được công nhận và và đưa vào sản xuất đại trà? Khi đã được khảo nghiệm bằng các cuộc thí nghiệm do các cơ quan nhà nước như công ty giống cây trồng trung ương và được cơ quan tiêu chuẩn và đo lường chất lượng Quốc gia công nhận, vậy khảo nghiệm giống cây trồng được thức hiện như thế nào, chúng sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:
- Mục đích: Giúp ta đánh giá khách quan chính xác đặc điểm của giống để có thể công nhận kịp thời đưa vào hệ thống luân canh của khu vực.
- Ý nghĩa: Xác định những yêu cầu kỹ thuật của giống và hướng sử dụng giống để khai thác tối đa hiệu quả của giống.

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:
- Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng?
- các tính trạng và đặc điểm của cây trồng: Năng suất và chất lượng, khả năng chống chịu... do gen biểu hiện dưới tác động của môi trường. Ở những điều kiện khác nhau à biến đổi + 
- Nếu đưa giống mới vào sản xuất đại trà không qua khảo nghiệm, kết quả sẽ như thế nào?
- Vậy khảo nghiệm giống mang ý nghĩa gì?
- Để đánh giá đặc điểm giống có phù hợp với điều kiện tự nhiên, với hệ thống luân canh của vùng sản xuất hay không.
- Có thể tốt, thường không hiệu quả vì không thích hợp với điều kiện đất đai, không có qui trình kỹ thuật 
II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
1. Thí nghiệm so sánh giống:
- Mục đích: Xác định giống mới có những tính ưu việt gì.
- So sánh toàn diện về các chỉ tiêu:
+ Sinh trưởng, phát triển 
+ Chất lượng sản xuất.
+ Năng suất.
+ Khả năng chống chịu.
2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:
- Mục đích: Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống để xây dựng quy trình kỹ thuật, chuẩn bị cho sản xuất đại trà.
- Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống... để đưa ra sản xuất đại trà.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:
- Mục đích để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
- Giống mới được triển khai trên diện tích rộng lớn. Trong thời gian làm thí nghiệm cần tổ chức hội nghị đầu bờ đồng thời quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thí nghiệm, khảo nghiệm giống cây trồng.
- Giống mới được bố trí so sánh với giống nào? nhằm mục đích gì?
- Khi so sánh giống cần chú ý các chỉ tiêu gì?
- Nếu kết quả so sánh thấy giống mới vượt trội thì gửi đến trung tâm khảo nghiệm Giống Quốc gia để tiếp tục khảo nghiệm trên toàn quốc bằng thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.
- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là gì? 
- Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật được tiến hành trong phạm vi nào? 
- Qua các thí nghiệm khảo nghiệm nếu đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, gieo trồng thì sẽ được cấp giấy chứng nhận Quốc Gia và xây dựng qui trình kỹ thuật gieo trồng đồng thời phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
- Giống mới có những điều kiện gì sẽ được tổ chức thí nghiệm sản xuất quảng cáo?
- Thí nghiệm sản xuất nhằm mục đích gì? 
- Làm thế nào giống mới được tuyên truyền rộng rãi đưa vào sản xuất đại trà?
- Giải thích: “Hội nghị đầu bờ”.

- So sánh với giống đại trà nhằm xác định giống mới có tính ưu việt gì.
- Sinh trưởng, phát triển năng suất, chốt lượng sản phẩm, khả năng chống chịu.
- Nhằm kiểm tra giống để đưa ra quy trình kỹ thuật chuẩn bị sản xuất đại trà.
- Trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia.
- Sau khi được cấp chứng nhận quốc gia.
- Tuyên truyền giống mới.
- Tổ chức hội nghị đầu bờ, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
4. Củng cố
 Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi giống đáp ứng các yêu cầu sau khi tổ chức thí nghiệm nào?
a/ Thí nghiệm so sánh. c/ Thí nghiệm sx quảng cáo 
b/ Thí nghiệm kiểm tra kỷ thuật d/ Không cần thí nghiệm nào.
5. Dặn dò: Xem bài mới và học bài cũ.
Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn: 
Bài 3
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh biết 
- Mục đích sản xuất giống cây trồng 
- Trình tự và quá trình sản xuất giống cây trồng 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh 
II. Phương pháp : Hỏi đáp + diễn giảng
III. Phương tiện: 
Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh và những kiến thức có liên quan đến bài học.
Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở sgk & trả lời câu hỏi ở sgk 
IV. Nội dung và tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ 
+ Mục đích và ý nghĩa của việc khảo nghiệm giống cây trồng.
+ Nêu các loại thí nghiệm? Mục đích của từng loại thí nghiệm, của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
3. Giảng bài mới 
Để có được giống mới đưa vào sản xuất đại trà phải tuân theo các quy trình nghiêm ngặt. các qui trình đó thể hiện như thế nào? Ta sẽ nghiên cứu ở bài 3: Sản xuất giống cây trồng.
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: sgk
II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng:
- Hệ thống sản xuất cây trồng bắt đầu từ khi nhân hạt giống do cơ sở nhân tạo giống Nhà nước cung cấp đến khi có được hạt giống xác nhận 
- Gồm 3 giai đoạn:
+ GĐ1: SX hạt giống.
+ GĐ 2: SX hạt giống NC từ SNC 
+ GĐ3: SX hạt giống xác nhận 
Hạt giống SNC
NC
XN
 Đại trà 
III. Quy trình sản xuất giống cây trồng.
1. Sản xuất cây trồng nông nghiệp.
a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn 
- Quy trình sx hạt giống theo sơ đồ duy trì. 
 Hạt SNC
SNC
 NC
 XN
- Quy trình sx hạt giống theo sơ đồ phục tráng. 
Vật liệu khởi đầu
Nhân giống
Sơ bộ
Thử nghiệm 
so sánh
 SNC SNC
 NC à XN
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
Giáo viên Yêu cầu học sinh đọc phần I sgk 
Hoạt động 2:Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng:
- Hệ thống giống sản xuất giống cây trồng bắt đầu từ đâu và khi nào kết thúc.
+ Hãy cho biết hệ thống sản xuất gồm những giai đoạn nào?
+ Thế nào là hạt giống SNC?
+ Nhiệm vụ của giai đoạn 1 là gì? Nơi nào có nghiệm vụ sản xuất hạt giống SNC?
+ Thế nào là hạt giống NC & XN? Cơ quan nào thực hiện sản xuất hạt NC (cung cấp cho) & SX hạt xác nhận.
- Tại sao hạt SNC và hạt NC cần Sx tại các cơ sở sản xuất giống chuyên ngành?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Cây công nghiệp có 2 phương pháp sinh sản: Hữu tính và vô tính. Sinh sản hữu tính có thể bằng tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo vì vậy sản xuất giống cây trồng nông nghiệp có quy trình tương ứng.
- Lưu ý cho học sinh: các ô gạch chéo là biểu tượng cho các dòng không đạt à nên không thu hạt.
+ Quan sát sơ đồ hình 3.2. Em hãy cho biết quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn từ hạt tác giả thường diễn ra mấy năm? Nhiệm vụ của từng năm.
- Quy trình sản xuất giống cây trồng nhất thiết phải qua chọn lọc.
+ Hãy cho biết trong sản xuất cây trồng đã áp dụng những hình thức chọn lọc nào?
- Từ hạt tác giả, gieo trồng và chọn lọc, qua 3 vụ sẽ được hạt SNC à hạt XN. Đó là quy trình sx bằng phương thức duy trì. Với giống nhập nội, bị thoái hoá thì cần được phục vụ tráng để có hạt SNC.
+ Quan sát sơ đồ, hãy cho biết quá trình chọn lọc ở phương thức phục tráng có gì giống và khác quá trình chọn lọc ở phương thức duy trì?
+ Nhìn vào sơ đồ, em hãy mô tả quy trình sx giống cây trồng theo phương thức phục tráng 
- Học sinh đọc và tự ghi vào bài học.
- Bắt đầu khi hạt giống do cơ sở nhân tạo giống nhà nước đến khi có được hạt giống xác nhận.
- Gồm 3 giai đoạn:
- Là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao.
- Duy trì, phục tráng và sản xuất hạt SNC và do các xí nghiệp, TTSX.giống.
- Hạt NC: là hạt giống chất lượng cao được nhân từ hạt SNC. Hạt giống XN được nhân từ hạt NC. Do các công ty giống TT giống cây trồng có chức năng sx hạt NC, các cơ sở nhân giống sx ra hạt XN 
- Đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao từ sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo duy trì & củng cố kiểu gen thuần chủng của giống 
- Xem sgk và trả lời 
- Chọn lọc cá thể ở năm thứ nhất và thứ 2 
- Giống: Đều chọn lọc các thể 
- Khác: Phục tráng còn chọn lọc hàng loạt bằng thí nghiệm so sánh giống à SNC. thời gian dài hơn.
- Năm 1: Gieo vật liệu khởi đầu, để chọn cây ưu tú.
- Năm 2: Gieo hạt ưu tú thành dòng để chọn lấy 4, 5 dòng tốt nhất 
- Năm 3: Hạt các dòng tốt nhất chia làm 2: Một nửa tiếp tục gieo thực hiện thí nghiệm SS một nửa nhân giống sơ bộ - kết quả thu hạt NC.
	4. Củng cố: Trả lời câu hỏi 1,2, 3, 4 sgk trang 17 
	5. Dặn dò: Xem tiếp bài mới và học bài cũ.
Tuần: 3 Tiết: 3 
Ngày soạn :
Bài 4
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Sau khi học bài này học sinh sẽ:
Nắm được quy trình sản xuất giống cây trồng, thụ phấn chéo, sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính và sản xuất cây rừng.
	2. Kỹ năng:
	Rèn kỹ năng phân tích, so sánh.
	3. Thái độ:
II. Phương pháp: Hỏi đáp + diễn giảng. 
III. Phương tiện: 
1. Chuẩn bị của thầy:
2. Chuẩn bị của trò: 
IV. Tiến trình bài giảng: 
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
b. sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo quy trình sản xuất được tiến hành như sau:
 Vật liệu duy trì 
Hạt siêu nguyên chủng 
Lô hạt SNC
NGUYÊN CHỦNG
XÁC NHẬN
c. Sản xuất giống cây trồng ở cây nhân giống vô tính.
Gồm 3 giai đoạn:
- Sản xuất giống SNC bằng phương pháp chọn lọc duy trì.
- Tổ chức sản xuất giống NC từ gốc SNC.
- Tổ chức sản xuất giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm tức là giống XN từ giống NC.
2. Sản xuất giống cây rừng:
 Gồm 2 giai đoạn:
- Sản xuất giống SNC và NC thực hiện theo cách chọn lọc các cây trội đạt tiêu chuẩn SNC để xây dựng rừng giống hoặc vườn giống.
- Nhân giống cây rừng ở rừng giống hoặc vườn giống để cung cấp giống sản xuất, có thể bằng hạt m bằng giâm hom hoặc bằng phương pháp nuôi cấy mô 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo:
+ Thế nào là hình thức sinh sản thụ phấn chéo? cho ví dụ 
+ Vì sao cần chọn ruộng sản xuất hạt giống ở khu cách ly?
+ Để đánh giá thế hệ chọn lọc ở vụ thứ 2 & 3, Tại sao cần loại bỏ những cây không đạt yêu cầu từ trước khi cây thụ phấn?
+ Hãy trình bày sơ đồ sản xuất hạt giống ở cây thụ phấn chéo?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây nhân giống vô tính 
Gọi học sinh đọc sgk mục c.
Giáo viên: Hoàn thi ... biến chè, cà phê.
	- Biết một số lâm sản là sản phẩm phục vụ đời sống con người.
II. Phương tiện:
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Chế biến cây công nghiệp 
1. Chế biến chè xanh (trà)
- Chế biến chè xanh.
- Chè đen.
- Chè vàng.
- Chè đỏ.
2. Chế biến cà phê nhân:
- Chế biến cà phê ướt.
- Chế biến cà phê khô.
II. Một số sản phẩm lâm sản:
Bàn ghế.
Nhà cửa.
Giấy 
* Quy trình làm bột giấy.
Bước 1: Thu gom, xử lý nguyên liệu 
Bước 2: Nấu bột giấy.
Bước 3: Rửa bột.
Bước 4: Lọc cát.
Bước 5: Sáng tinh.
Bước 6: Xeo tấm.
Bước 7: Sấy khô, đóng kiện.
Bước 8: Nhập kho để sản xuất giấy.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chế biến cây công nghiệp.
- Hãy kể tên một số loại chè thường dùng?
- Trình bảy qui trình chế biến chè xanh.
- Có mấy phương pháp chế biến cà phê?
- Chế biến ướt và khô có gì khác?
- Nêu qui trình chế biến?
*. Một số sản phẩm lâm sản.
- Nêu một số vật dụng có ở nhà hằng ngày.

4. Củng cố:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức của chương.


Chương IV.
DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH.
Bài 50
DOANH NGHỊÊP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 
CỦA DOANH NGHIỆP
Tuần.....Tiết ..... 
Ngày soạn :
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thế nào là kinh doanh hộ gia đình.
	- Biết được nhưng thuận lợi khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.
	- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ 
II. Phương tiện:
	Chuẩn bị tranh ảnh hoặc ví dụ về hoạt động kinh doanh.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Kinh doanh hộ gia đình:
1. Đặc điểm.
- KD hộ gia đình: gồm: sản xuất, dịch vụ, thương mại.
- Chủ KD: Cá nhân.
- Quy mô nhỏ.
- Công nghệ KD đơn giản.
- Lao động là người thân trong gia đình.
* Hoạt động 1: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.
+ Sản xuất?
+ Dịch vụ?
+ Thương mại?
- Phân tích ví dụ KD gà vịt.


2. Tổ chức hoạt động KD:
a/ Vốn kinh doanh.
- Tổ chức vốn: Vốn cố định và và vốn lưu động.
b. Tổ chức sử dụng lao động.
- Lao động gia đình.
- Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt
* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động kinh doanh:
+ Vốn cố định?
+ Vốn lưu động?

3. Xây dựng KH KD
a. kế hoạch bán sản phẩm.
Mức bản SP Tổng số lượng SP Số SP gia đình
Ra thị trường = SX ra - Tự tiêu dùng
b. Kế hoạch thu gom SP để bán.
- Mua gom sản phẩm là 1 hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu của người bán ra.
II. Doanh nghiệp nhỏ.
1. Đặc điểm 
- Doanh thu không nhiều.
- Lao động ít.
- Vốn ít.
2. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi.
- Tổ chức hoạt động KD linh hoạt.
- Dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả.
- Dễ đổi mới CN.
b. Khó khăn.
- Vốn ít khó đầu tư đồng bộ.
- Thường thiếu thông tin về thị trường.
- Trình độ lao động thấp.
- Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp.
3. Các lĩnh vực KD thích hợp với DNN 
a. SX hàng hoá.
- SX lương thực, thực phẩm 
- SX hàng - CN tiêu dùng 
b. HĐ mua bán.
- Đại lý bán hàng.
- Bán lẻ hàng hoá.
c. HĐ dịch vụ.
Internet, cho thuê truyện, sửa chữa... 
* Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch kd 
- Phân tích: VD1,2,3
- Phân tích: VD4 
- Phân tích VD: Tiệm tạp hoá. 

4. Củng cố:
- Dặn về nhà
- Câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
- Xem bài mới.

	
Tiết 42, 43 ; Tuần 31
Ngày soạn :...... 
Ngày dạy :..... 
Bài 51
Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 
I. Mục tiêu:
	- Biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
	- Biết được các bước lựa chọn lĩnh vực KD 
II. Phương tiện:
	Sưu tầm VD thực tế. đọc tài liệu qua báo KD.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Xác định lĩnh vực kinh doanh.
- Gồm: SX, thương mại, dịch vụ.
1. Căn cứ xác định lĩnh vực KD 
- Thị Trường có nhu cầu.
- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của DN.
- Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN và XH.
- Hạn chế nhất những rủi ro cho DN.
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
- Phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của pháp luật.
- Phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp.
- Phù hợp với nhu cầu khả năng của thị trường.
II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:
1.Phân tích:
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Phân tích đánh giá năng lực đội ngũ lao động.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Điều kiện về kỹ thuật công nghệ.
- PT tài chính.
2. Quyết định lựa chọn:
- Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho doanh nghiệp phải được tiến hành một cách thận trọng, đảm bảo tính hiện thực và hiệu quả của các qđ. 
* Hoạt động 1: 
- Có mấy lĩnh vực kinh doanh? cho biết thế nào là sản xuất, thương mại, dịch vụ.
- Cho ví dụ: Bán Ăngten.
- Kinh doanh như thế nào là phù hợp?
- Kinh doanh ở thành thị, nông thôn, miền núi.


4. Củng cố: - Câu hỏi SGK.
5. Dặn dò: - Xem bài mới.


Bài 52
LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH 
Tiết 44; Tuần 32
Ngày soạn :.... 
Ngày dạy :....
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh phân tích một số tình huống kinh doanh.
	- Biết lựa chọn và xác định cơ hội phù hợp.
II. Phương tiện:
	Chuẩn bị nghiên cứu 4 tình huống ở SGK.
	III. Phương pháp thực hành 
- Thực hành theo nhóm và báo cáo kết quả thực hành.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
	3. Thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Giới thiệu và phân nhóm thực hành.
- N1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- N2: 4, 5, 9.
- N3: 6, 7, 8.
- N4: Xem tất cả các câu hỏi để nhận xét 
* Hoạt động 2: Tổng kết đánh giá
- Học sinh thảo luận nhóm (15’)
+ 1: Khởi ng phù hợp với hoàn cảnh thực tế nào 
+ 2: Phù hợp 
+ 3: Phát triển kinh doanh từ quy mô nhỏ đến lớn.
+ 4: A T vay vốn.
+ 5: Có hiệu quả 
+ 8: Mục đích đúng.
4. Dặn dò:
Đ ọc bài đọc thêm, xem bài mới

	
Chương V
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 
Tiết 45 ; Tuần 32
Ngày soạn :.... 
Ngày dạy :....
Bài 53:
Xác định kế hoạch kinh doanh 
I. Mục tiêu:
	- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh.
	- Biết được nội dung phương pháp xác định KH KD cho DN KD, thương mại dịch vụ.
	- Rèn luyện tính kế hoạch, tính phương pháp trong học tập và lao động.
II. Phương tiện:
Chuẩn bị nội dung SGK.
Chuẩn bị đọc tài liệu tham khảo 1. Kiến thức:, DN.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
 Giới thiệu chương bài.
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Căn cứ lập KHKD của DN:
- Lập KHKD của DN thường căn cứ vào 4 yếu tố cơ bản: Nhu cầu thị trường, tình hình phát triển KTXH, pháp luật hiện hành và khả năng của DN.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu căn cứ lập KHKD.
+ GV dựa vào hình 53.1 sgk giải thích.
+ Lập KHKD của DN căn cứ vào đâu?
+ Bán theo nhu cầu thị trường, như vậy có phải bán bất cứ thứ gì không?
+ Hãy kể tên các sản phẩm hàng hoá đang có trên nhu cầu thị trường hiện nay?
+ Ở địa phương em có thế mạnh về SX mặt hàng nào?
+ Thu nhập bình quân của gia đình em là bao nhiêu?
+ Mặt hàng nào mà gia đình phải mua hàng ngày?
+ Nên KD loại gì? Nhỏ hay lớn?

- Không.
- Học sinh kể.
- SX LTTP.
II. Nội dung và phương pháp lập KHKD.
1. Nội dung KHKD.
- KH bán hàng.
- KH mua hàng.
- KH tài chính.
- KH lao động.
- KH SX.
2. Phương pháp lập KHKD (sgk)
* Hoạt động 2: Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập luận KHKD.
+ Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính.
+ Dựa vào nội dung KH cho ví dụ và phân tích.
VD: Mức bán hàng thực tế của DN năm qua là 5 tỉ đồng. Năm nay dự kiến phấn đấu tăng 200 triệu đồng. Hãy xác định KH bán hàng của DN năm nay.

- Học sinh làm việc cá nhân.
4. Củng cố:
Tóm tắt nội dung chính của bài.
5. Dặn dò:
Xem bài mới.

Bài 54
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 
Tiết 46 ; Tuần 33
Ngày soạn :....... 
Ngày dạy :....... 
I. Mục tiêu:
	- Biết các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp 
II. Phương tiện:
	- Nghiên cứu nội dung sgk và tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
 Giới thiệu bài mới 
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Xác định ý tưởng kinh doanh:
- Muốn làm giàu cho bản thân và xã hội.
- Muốn thử sức.
- Muốn khai thác nguồn lực gia đình, bạn bè, XH (tiền, nhàn rỗi, sức lao động, ưu thế mặt hàng KD )
- Muốn kiếm sống và tự khẳng định mình.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp (sgk)
* Hoạt động 1: Xác định ý tưởng kinh doanh.
+ Cho ví dụ về loại hình kinh doanh? Mục đích của việc kinh doanh là gì?

4. Củng cố:
- Trả lời câu hỏi cuối bài 
5. Dặn dò:
Xem bài mới.


Bài 55
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Tiết 47 ; Tuần 33
- Ngày soạn :....... 
- Ngày dạy :....... 
I. Mục tiêu:
	- Biết được tổ chức hđ KD của DN.
	- Biết nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả KD của DN.
	- Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Phương tiện:
	Nghiên cứu nội dung sgk và tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
	2. Mở bài:
 Giới thiệu bài.
	3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh:
1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
a/ Đặc trưng của cơ cấu tổ chức DN.
- Có 2 tính đặc trưng: Tính tập trung và tính tiêu chuẩn hoá.
b/ Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhỏ có mô hình tổ chức sau:
+ Quyền quản lí doanh nghiệp là giám đốc doanh nghiệp.
+ Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ít.
+ Cấu trúc gọn nhẹ, dễ thích nghi với những đổi thay của môi trường kinh doanh.
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch KD.
a. Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp.
+ Tài chính, nhân lực và nguồn khác. b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh.
- Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc.
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện.
3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh.
- Vốn của chủ doanh nghiệp.
- Vốn do các thành viên đóng góp.
- Vốn vay.
- Vốn của người cung ứng cho DN
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức hoạt động KD.
+ Đặc trưng cơ bản của tổ chức DN là gì?
+ Ưu điểm của DN có mô hình cấu trúc đơn giản?
+ Phân chia nguồn lực là phân chia những vấn đề gì?
+ DN có thể huy động vốn KD từ những nguồn nào?

II. Đánh hiệu quả KD của DN.
1. Hạch toán kinh tế.
a. KN:
- Là việc tính toán chi phí và kết quả KD của DN.
b. Ý nghĩa.
- Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hđ kd phù hợp.
c. Nội dung hạch toán 1. Kiến thức: của DN.
- Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận KD.
d. Phương pháp xác định doanh thu của DN (sgk)
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả KD của DN.
a. Doanh thu.
b. Lợi nhuận.
c. Mức giảm chi phí.
d. Tỉ lệ sinh lời.
e. Các chỉ tiêu khác.
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả KD của DN.
1. Xác định cơ hội KD phù hợp.
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
3. Đổi mới - Cá nhân kinh doanh.
4. Tiết kiệm chi phí.
* Hoạt động 2: Đánh giá hiệu quả KD của DN.
- Hạch toán kinh tế là gì?
- Có ý nghĩ gì?
- Nội dung của hạch toán kinh tế là gì?


Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_10_chuong_trinh_ca_nam.docx