Câu 2. Hai phương trình được gọi là tương đương khi
A. Có cùng dạng phương trình. B. Có cùng tập xác định.
C. Có cùng tập hợp nghiệm. D. Cả A, B, C đều đúng.
Chào mừng thầy cô đến dự giờ và thăm lớp 10A1 GSTT: Nguyễn Bảo Uyên Kiểm tra bài cũ Câu 1 . Điều kiện xác định của phương trình là A. x>3 B. x≥ 2 . C. x≥ 1 D. x≥ 3 Câu 2 . Hai phương trình được gọi là tương đương khi A. Có cùng dạng phương trình. B. Có cùng tập xác định. C. Có cùng tập hợp nghiệm. D. Cả A, B, C đều đúng. : Câu 3. Phương trình có bao nhiêu nghiệm? A. 0. B. 1 C. 2. D. 3 Bài 2 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Bài 2:Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình bậc nhất2. Phương trình bậc hai3. Định Vi-ét II- Phương trình chứa ẩn ở mẫu số 1. Cách giải2. Ví dụ Bài 2:Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (1) Hệ số Kết luận (1) có nghiệm duy nhất (1) vô nghiệm (1) nghiệm đúng với mọi x Cách giải và biện luận phương trình dạng được tóm tắt trong bảng sau: Ví dụ: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số . Ta có: Với a (1) Vậy thì phương trình 1 có nghiệm duy nhất Với a (1) -18= 0 ( vô lí) Vậy thì phương trình 1 vô nghiệm I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình bậc nhất Bài giải Kết luận I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 2 . Phương trình bậc hai Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai được tóm tắt trong bảng sau: Kết luận (2) Có hai nghiệm phân biệt (2) Có nghiệm kép (2) Vô nghiệm Câu hỏi: C ách giải và biện luận phương trình bậc hai v ới bi ệt th ức thu g ọn Δ ’ ? Với c ũng x ét c ác tr ường h ợp c ủa nh ư v ới . I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 2 . Phương trình bậc hai Lời giải I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 3. Định lí Vi-ét Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thì Nếu a và c trái dấu thì phương trình 2 có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu? Vì a.c -4ac > 0 => ∆ = b 2 – 4ac > 0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt và hai nghiệm trái dấu <0 . I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 3. Định lí Vi-ét Định lí Vi-ét đảo Nếu hai số và có tổng và tích thì và là các nghiệm của phương trình I – Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 3. Định lí Vi-ét Ví dụ: Tìm hai cạnh của hình chữ nhật biết hình chữ nhật đó có chu vi bằng và diện tích bằng Lời giải Gọi là hai cạnh của hình chữ nhật ( Khi đó Theo định lí Vi-ét đảo là hai nghiệm của phương trình: Vậy hai cạnh của hình chữ nhật là 1m và 2m II – Phương trình chứa ẩn ở mẫu Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1 : Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được Bước 4 : Kết luận (lưu ý đối chiếu với ĐKXĐ) II – Phương trình chứa ẩn ở mẫu Câu hỏi : Giải phương trình sau: Lời giải ĐKXĐ: và hoặc Vậy hoặc Củng cố và dặn dò 1.Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai 2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Về nhà : làm các bài tập SGK và xem trước bài học buổi tiếp theo Thanks you
Tài liệu đính kèm: