I. Khí quyển.
II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất.
Bức xạ và nhiệt độ không khí.
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên hình thành nhiệt độ không khí.
BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT ĐỊA LÍ LỚP 10 NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất 1. Cấu trúc của khí quyển (học sinh tự nghiên cứu) 2. Các khối khí 3. Frông 1. Bức xạ nhiệt và nhiệt độ không khí 2. Sự phân bố nhiệt độ trên trái đất BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển Là lớp không khí bao quanh Trái Đất. Khí quyển là gì? Các thành phần tạo nên khí quyển? Các thành phần tạo nên khí quyển? BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển Là lớp không khí bao quanh Trái Đất. Khí quyển có vai trò như thế nào đến đời sống trên Trái Đất? BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển Là lớp không khí bao quanh Trái Đất. => Vai trò: Có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển cả sinh vật, và con người trên Trái Đất BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển 1.Cấu trúc của khí quyển Lớp odon BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển 1.Cấu trúc của khí quyển 2. Các khối khí Lược đồ các khối khí trên Trái Đất A Cực ( rất lạnh ) P Ôn đới ( lạnh ) T Chí tuyến ( rất nóng ) E Xích đạo ( nóng ẩm ) A Cực (rất lạnh) P Ôn đới (lạnh) T Chí tuyến (rất nóng) E Xích đạo (nóng ẩm) - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. + Khối khí bắc cực, nam cực: rất lạnh (A) + Khối khí ôn đới: lạnh (P) + Khối khí chí tuyến (nhiệt đới): nóng (T) + Khối khí xích đạo: nóng ẩm (E) Mỗi khối khí chia thành: + Kiểu hải dương: ẩm (m) + Kiểu lục địa: khô (c) - Xích đạo chỉ có một khối khí: hải dương . (Em) BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển 1.Cấu trúc của khí quyển 2. Các khối khí 3. Frông. - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về nhiệt độ và hướng gió - Frông kí hiệu là (F) Như thế nào gọi là Frông? Quan sát hình sau kết hợp với kiến thức SGK, hãy cho biết trên Trái Đất tồn tại những frông nào? FA FA FP FP Dải hội tụ nhiệt đới BBC và NBC) Lược đồ các khối khí, F-rông trên Trái Đất BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển 1.Cấu trúc của khí quyển 2. Các khối khí 3. Frông. - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về nhiệt độ và hướng gió - Mỗi bán cầu có hai frông cơ bản: + Frông địa cực (FA). + Frông ôn đới (FP). Quan sát hình sau và cho biết nhiệt lượng Mặt Trời mang đến cho Trái Đất được phân bố như thế nào? BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển. II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất. Bức xạ và nhiệt độ không khí. Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên hình thành nhiệt độ không khí. BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí . 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. THẢO LUẬN NHÓM ( 3 – 5 phút) Nhóm 1, 3: Dựa vào bảng 11 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ xích đạo về cực? Giải thích? Nhóm 2,4: Dựa vào hình 11.3 nhận xét nhiệt độ trung bình năm lớn nhất, nhỏ nhất và biên độ nhiệt năm thay đổi từ đại dương vào lục địa? Giải thích ? Nhóm 5, 6: Dựa vào hình 11.4 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ theo độ cao và hướng sườn, độ dốc? Giải thích? Nhóm 1, 3: Dựa vào bảng 11 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ xích đạo về cực? Giải thích. BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí. 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. a. Phân bố theo vĩ độ . - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực. - Biên độ nhiệt tăng dần. BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí . 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. a. Phân bố theo vĩ độ. b. Phân bố theo lục địa và đại dương . Nhóm 2, 4 nhận xét BÀI 11: KHÍ QUYỂN – SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí. 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất . a. Phân bố theo vĩ độ. b. Phân bố theo lục địa và đại dương. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn. Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. Nhóm 3, 6: Dựa vào hình 11.4 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ theo độ cao và hướng sườn, độ dốc? Giải thích? BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Khí quyển II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất b. Phân bố theo lục địa và đại dương a. Phân bố theo vĩ độ c. Phân bố theo địa hình Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, độ dốc và hướng phơi sườn núi. KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ không khí trên Trái Đất 2. Các khối khí II:Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất 3. Frông I: Khí quyển 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí 2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất CỦNG CỐ II:Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí 2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất CỦNG CỐ a. Phân bố theo vĩ độ địa lí. b. Phân bố theo lục địa và đại dương c. Phân bố theo địa hình CỦNG CỐ Câu 1. Ở mỗi bán cầu từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao có các khối khí sau: A.Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo C. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực D. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. Câu 2. Khối khí chí tuyến (nhiệt đới) có tính chất: A. Rất nóng B. Nóng ẩm C. Lạnh D. Rất lạnh CỦNG CỐ Câu 3. Nhiệt lượng do mặt trời mang đến bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào: A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời B. Hệ số trong suốt của khí quyển C. Cả đáp án A và B D. Đáp án khác. CỦNG CỐ Câu 4. Vì sao đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn? A. Khả năng hấp thụ nhiệt và truyền nhiệt của đất và nước khác nhau. B. Lục địa hấp thụ nhiệt nhanh, mất nhiệt nhanh C. Đại dương nhận nhiệt chậm, mất nhiệt chậm D. Tất cả các đáp án trên. CỦNG CỐ Câu 5. Ở nước ta từ Bắc vào Nam nhiệt độ không khí thay đổi do ảnh hưởng của: A.Vị trí địa lí B. Địa hình C. Biển D. Tất cả các yếu tố trên. CỦNG CỐ DẶN DÒ VỀ NHÀ HỌC BÀl. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1, 2, 3 SGK TRANG 43 - XEM TRƯỚC BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY !
Tài liệu đính kèm: