Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Chủ đề 5 - Bài 15: Thủy quyển.một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. một số sông lớn trên trái đất

Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Chủ đề 5 - Bài 15: Thủy quyển.một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. một số sông lớn trên trái đất

Câu 1. Phần lớn lượng nước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ

A. nước trên mặt thấm xuống.

B. nước từ biển, đại dương thấm vào.

C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên.

D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện.

Câu 2. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông, sẽ dẫn tới hậu quả là

A. mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp.

B. mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết.

C. mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.

D. sông sẽ không còn nước, chảy quanh co uốn khúc.

 

ppt 20 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 10 - Chủ đề 5 - Bài 15: Thủy quyển.một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. một số sông lớn trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: THỦY QUYỂN. 
NỘI DUNG 1: 
THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT 
ĐỊA LÍ 10 
NỘI DUNG 
Thuỷ quyển 
Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông 
Một số sông lớn trên Trái Đất 
(HS tự học) 
I . 
1. Khái niệm 
Thủy quyển là lớp nước trên trái đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, lục địa và hơi nước trong khí quyển. 
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất 
I 
Quan sát sơ đồ, xem video. Em hãy cho biết sự hoạt động của vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên Trái Đất ? 
2. Tuần hoàn của nước trên trái đất 
I 
Vòng tuần hoàn nhỏ: 
- Nước từ biển (hoặc ao, hồ, sông) bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống tại chổ, rồi nước lại bốc hơi 
2. Tuần hoàn của nước trên trái đất 
I 
2. Tuần hoàn của nước trên trái đất 
I 
2. Tuần hoàn của nước trên trái đất 
Vòng tuần hoàn lớn: 
- Nước biển bốc hơi tạo thành mây; mây được gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông, hồ và một phần thấm xuống đất thành nước ngầm; nước từ lục địa chảy ra biển, rồi nước biển lại bốc hơi 
II 
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 
Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm 
Địa thế, thực vật và hồ đầm 
II 
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 
Mưa, băng tuyết, nước ngầm 
Nhiệt đới, địa hình thấp, ôn đới 
Ôn đới lạnh 
Địa thế 
II 
1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm 
- Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 
 Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa: mùa lũ = mùa mưa; mùa cạn = mùa khô. 
 Nước ngầm: điều tiết chế độ dòng chảy. 
 Chế độ nước sông phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan. 
 Mùa lũ trùng với mùa xuân 
Nhiệt đới, địa hình thấp, ôn đới 
Ôn đới lạnh 
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm 
Địa thế 
Thực vật 
Hồ đầm 
Quy định tốc độ dòng chảy 
Điều tiết lượng nước sông ngòi, giảm lũ lụt 
Điều hoà chế độ nước sông 
II 
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 
CỦNG CỐ 
Câu 1. Phần lớn lượng n ước ngầm trên lục địa có nguồn gốc từ 
A. nước trên mặt thấm xuống. 
B. nước từ biển, đại dương thấm vào. 
C. nước từ dưới lớp vỏ Trái Đất ngấm ngược lên. 
D. khi hình thành Trái Đất nước ngầm đã xuất hiện. 
Câu 2. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông, sẽ dẫn tới hậu quả là 
A. mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp. 
B. mực nước sông quanh năm cao, sông chảy siết. 
C. mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt. 
D. sông sẽ không còn nước, chảy quanh co uốn khúc. 
CỦNG CỐ 
Câu 3. Biện pháp chủ yếu nhất để làm giảm tác hại của lũ trên các sông miền núi là? 
A. Đắp đập ngăn chặn dòng chảy. 
B. Xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện. 
C. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. 
D. Thường xuyên nạo vét lòng sông. 
Câu 4. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn? 
A. Thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn. 
B. Lượng mưa lớn trên đồi núi dốc và ít lớp phủ thực vật. 
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn. 
D. Mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào. 
DẶN DÒ 
Soạn nội dung: Sóng. Thủy triều. Dòng biển: 
 Sóng biển là gì? Nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần? 
Thủy triều là gì?. 
Trình bày dao động của thủy triều 
Dòng biển là gì? 
Dòng biển ảnh hường đến khí hậu ven bờ đại dương như thế nào? 
VẬN DỤNG 
“Vì sao sông ngòi ở Miền Trung nước ta lũ lên nhanh và rút nhanh còn sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long lũ lên chậm và rút chậm”. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_chu_de_5_bai_15_su_phan_bo_khi_ap_mo.ppt