Bài giảng điện tử Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

Bài giảng điện tử Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số

Căn cứ :

+ tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên)

+ và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.

Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.

 

ppt 34 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 26/06/2023 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Địa lí Khối 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ CẤU DÂN SỐ 
BÀI 23 
M’Luu 
CƠ CẤU DÂN SỐ 
 1. CƠ CẤU THEO GiỚI 
 2. CƠ CẤU THEO TUỔI 
I.CƠ CẤU SINH HỌC 
II.CƠ CẤU XÃ HỘI 
 1. CƠ CẤU DÂN SỐ THEO LAO ĐỘNG 
 2. CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA 
Khái niệm : 
	 Biểu thị mối tương quan giữa tỉ lệ giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. 
1. Cơ cấu dân số theo giới 
I. CƠ CẤU SINH HỌC 
Trong đó : 
TNN : Tỉ số giới tính 
Dnam :Dân số nam 
Dnữ : Dân số nữ 
TNN = Dnam/Dnữ 
VÍ DỤ: DÂN SỐ VIỆT NAM : 78,7 TRIỆU NGƯỜI (2001)TRONG ĐÓ: . SỐ NAM LÀ 38,7 TRIỆU  . SỐ NỮ LÀ 40,0 TRIỆU. Hãy tính tỉ số giới tính và nêu ý nghĩa? 
có sự biến động theo thời gian 
có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực. 
Cơ cấu dân số theo giới : 
 Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc: 
phát triển kinh tế 
tổ chức đời sống xã hội của các nước 
? 
Đối với kinh tế 
Tổ chức sản 
xuất xã hội 
 Phát triển và phân bố sản xuất theo ngành nghề phù hợp với thể trạng, tâm sinh lý của mỗi giới. 
 Tổ chức sản xuất xã hội theo lối sống, sở thích thị hiếu của từng giới. 
2.Cơ cấu dân số theo tuổi 
Khái niệm : 
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. 
Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi : 
Nhóm dưới tuổi lao động 
Nhóm tuổi lao động 
Nhóm trên tuổi lao động 
0-14 tuổi 
15- 59 tuổi 
(hoặcđến 64 tuổi 
60 tuổi 
(hoặc 65 tuổi) 
 trở lên 
PHÂN BIỆT NHỮNG NƯỚC CÓ DÂN SỐ GIÀ VÀ DÂN SỐ TRẺ DỰA VÀO BẢNG SAU: 
Nhóm tuổi 
Dân số già (%) 
Dân số trẻ (%) 
0 – 14 
15 – 59 
60 trở lên 
<25 
60 
>15 
>35 
55 
<10 
Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. 
các nước phát triển có cơ cấu dân số già.. 
Ví dụ: 
Việt Nam, Ấn Độ, Bôt-xoa-na, 
Anh, Pháp, Nhật Bản, 
Em hãy cho biết: 
? 
Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. 
Dân số trẻ 
THUẬN LỢI 
KHÓ KHĂN 
CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ 
THUẬN LỢI: 
Nguồn lao động dồi dào. 
Thị trường tiêu thụ lớn. 
KHÓ KHĂN: 
Khó đáp ứng lương thực, thực phẩm. 
Sức ép về việc làm, y tế, giáo dục. 
Ảnh hưởng đến môi trường. 
Dân số già 
THUẬN LỢI 
KHÓ KHĂN 
CƠ CẤU DÂN SỐ GIÀ 
THUẬN LỢI: 
Trước mắt có nguồn lao động dồi dào. 
KHÓ KHĂN: 
Tương lai, nguy cơ thiếu lao động. 
 Chi phí tăng trong chăm sóc lớp ngưới cao tuổi. 
Tháp dân sốcó 3 kiểu : 
1.Kiểu mở rộng: 
 đáy tháp rộng, 
 đỉnh nhọn. 
2.Kiểu thu hẹp: 
phình to ở giữa, thu hẹp ở đỉnh và đáy tháp. 
3.Kiểu ổn định: 
hẹp ở đáy, rộng ở phần đỉnh. 
KIỂU MỞ RỘNG 
Thể hiện: 
Tỉ suất sinh cao 
Trẻ em đông 
Tuổi thọ trung bình thấp 
Dân số tăng nhanh 
Ví dụ: 
Bốt-xoa-na 
KIỂU THU HẸP 
Thể hiện: 
Tỉ suất sinh giảm nhanh 
Trẻ em ít 
Dân số có xu hướng giảm 
VD : Trung Quốc 
	Chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già 
KIỂU ỔN ĐỊNH 
Thể hiện: 
Tỉ suất sinh thấp 
Tỉ suất tử : 
Thấp ở nhóm trẻ 
Cao ở nhóm già 
Tuổi thọ trung bình cao 
Dân số ổn định 
Ví dụ : 
Nhật Bản 
Tháp dân số cho biếtnhững đặc trưng cơ bản về dân số như : 
Cơ cấu tuổi 
Giới tính (nam , nữ) 
Tỉ suất sinh , tử 
Gia tăng dân số 
Tuổi thọ trung bình 
II. CƠ CẤU XÃ HỘI 
 1. Cơ cấu dân số theo lao động 
 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa 
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO LAO ĐỘNG 
Nguồn lao động: 
 Là bao gồm dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động. 
Nguồn lao động chia thành 2 nhóm: 
Nhóm dân số hoạt động kinh tế . 
Nhóm dân số không hoạt động kinh tế. 
Nguồn lao động 
Dân số hoạt động kinh tế 
Dân số không hoạt đông kinh tế 
Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên 
Dân số hoạt động kinh tế không thường xuyên 
Nội trợ 
Học sinh – Sinh viên 
Tình trạng khác 
B. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế 
Khu vực I : 
 Nông – lâm – ngư nghiệp 
Khu vực II : Công nghiệp và xây dựng 
Khu vực III : 
dịch vụ (giao thông, thương mại, du lịch, thông tin). 
Được chia thành 3 khu vực : 
Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế phản ánh tình trạng phát triển kinh tế xã hội. 
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước. 
Các nước đang phát triển ở Châu Phi có tỉ lệ lao động ở khu vực I cao nhất. 
Các nước phát triển có tỉ lệ lao động ở khu vực I thấp nhất. 
 HÃY SO SÁNH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA BA NƯỚC. 
? 
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ, BRA-XIN VÀ ANH, NĂM 2000(%) 
63% 
21% 
16% 
ẤN ĐỘ 
BRA-XIN 
2,2% 
26,2% 
71,6% 
46% 
24% 
30% 
ANH 
 KHU VỰC I 
KHU VỰC II 
KHU VỰC III 
Căn cứ : 
+ tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) 
+ và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. 
Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển. 
2.CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_dia_li_khoi_10_bai_23_co_cau_dan_so.ppt