Bài giảng môn Công nghệ Lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Bài giảng môn Công nghệ Lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng

Bệnh hại: là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng của cây trồng do điều kiện sống bất lợi hoặc do vi sinh vật gây nên.

Ví dụ: Bệnh cháy lá ngọn,

Sâu hại: là loại động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp cơ thể gồm 3 phần: đầu ngực bụng. Đầu có 2 đôi râu, bụng có 2 đôi cánh và đôi chân. Chuyên đi hại cây trồng.

Ví dụ: Sâu tơ, Sâu xanh,

 

pptx 31 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 24/06/2023 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 10 - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại của cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. 
Group 4 
Công nghệ 
I. Nguồn sâu, bệnh hại. 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. 
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. 
Nội dung trình bày : 
I. Nguồn sâu, bệnh hại. 
0 1 
TRÒ CHƠI:  Nhìn hình đoán tên các loại sâu . 
Sâu xám 
Sâu tơ 
Sâu Khoang 
Sâu đục thân 
Sâu vẽ bùa 
Sâu xanh ăn lá 
Bệnh hại: là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng của cây trồng do điều kiện sống bất lợi hoặc do vi sinh vật gây nên. 
Ví dụ: Bệnh cháy lá ngọn, 
Sâu hại: là loại động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp cơ thể gồm 3 phần: đầu ngực bụng. Đầu có 2 đôi râu, bụng có 2 đôi cánh và đôi chân. Chuyên đi hại cây trồng. 
Ví dụ: Sâu tơ, Sâu xanh, 
Vậy sâu bệnh có ở đâu? 
Bệnh đốm nâu. 
Sâu cắn gié. 
Khảm do virus ở đu đủ. 
Sâu cuốn lá nhỏ. 
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng. 
- N guồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng. Trứng, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh tiềm ẩn trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng .  - Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh là nguyên nhân làm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng .  
Group 4 
Biện pháp: 
Tác dụng: 
Các biện pháp phòng ngừa sâu, bệnh: 
Cày bừa, phát quang đồng ruộng, vệ sinh đồng ruộng. 
Ngâm đất phơi ải. 
Luân canh cây trồng. 
Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh. 
Mất nơi cư trú, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh. 
Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng và mầm bệnh. 
Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu bệnh. 
Tiêu diệt nguồn gốc sâu, bệnh hại. 
Cày đất, ngâm đất phơi ải. 
Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng. 
Luân canh cây trồng. 
Dùng giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. 
02 
II. Điều kiện khí hậu, đất đai. 
a. Ảnh hưởng: 
Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh. 
Mỗi một loại sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt trong một môi trường nhiệt độ nhất định. 
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại. 
Ví dụ: 
Nhiệt độ từ 25°C đến 30°C, độ ẩm cao, nấm phát triển. 
Nhiệt độ từ 45°C đến 50°C, nấm bị chết . 
1. Nhiệt độ môi trường: 
b. Biện pháp khắc phục: 
Điều chỉnh thời vụ thích hợp. 
Chọn giống cây trồng phù hợp. 
a. Ảnh hưởng: 
Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm, côn trùng có thể bị chết . 
Nhiệt độ và độ ẩm còn gián tiếp ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh trồng , ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu bệnh hại. 
Độ ẩm cao, nhiều sâu bệnh nhiều. 
b. Biện pháp khắc phục : 
Chọn giống cây trồng thích hợp. 
Mất đi độ gieo trồng vừa phải. 
Thăm đồng, có biện pháp xử kí kịp thời. 
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa: 
3. Điều kiện đất đai: 
a. Ảnh hưởng: 
Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng cây trồng không phát triển bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại. 
Ví dụ: 
Đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá. 
Đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ bị bệnh tiêm lửa. 
b. Biện pháp khắc phục: 
Bón phân khoa học, tưới tiêu hợp lí. 
Luân canh cây trồng . 
Bệnh đạo ôn 
Bệnh bạc lá lúa 
Bệnh thối nhũn 
Một số loại bệnh của cây trồng: 
Bệnh khô vằn 
Bệnh sương mai 
Bệnh thối rễ 
03 
III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. 
Bón nhiều đạm 
1. Sử dụng giống: 
Bị nhiễm sâu bệnh. 
Không chống chịu được sâu bệnh. 
2. Chế độ chăm sóc: 
Mất cân đối giữa nước và phân bón. 
Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là phân đạm . 
Ví dụ: Bón nhiều đạm bộ lá phát triển mạnh, cây lúa dễ bị bệnh đạo ôn. 
Ngập úng và những vết thương cơ giới . 
Ví dụ: Lá lúa bị rách các vi sinh vật dễ xâm nhập và gây bệnh. 
Ngập úng 
3. Biện pháp hạn chế: 
Chọn giống chống sâu, bệnh. 
Ví dụ: Lúa N 2 O 3 , CH 5 , 
Kiểm tra và xử lí giống trước khi được gieo trồng. 
Có chế độ chăm sóc hợp lí: bón cân đối giữa các loại phân hữu cơ, phân hóa học đúng liều lượng, phù hợp với thời kì sinh trưởng của cây trồng, kịp thời tháo nước khi bị ngập úng, không được gây ra những vết thương cơ giới cho cây trồng. 
04 
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch. 
1. Ổ dịch: 
Ổ dịch: L à nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng trên đồng ruộ ng. 
Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch, 
Dịch hại: Bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng, tập trung trong một khoảng thời gian, trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn. 
2. Điều kiện để phát triển thành dịch: 
Khi có điều kiện môi trường thuận lợi: có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu bệnh phát triển thì ổ dịch sẽ phát triển thành dịch. 
3. Biện pháp: 
Tổ chức nhân dân dập dịch. 
Chú ý đến biện pháp hóa học. 
Biện pháp phòng trừ tổng hợp. 
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở : 
 A: Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác . 
 B: Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng. 
 C: Trên hạt giống, cây con. 
 D: Cả a, b, c . 
2. Ổ dịch là: 
 A: Nơi có nhiều sâu bệnh. 
 B: Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng. 
 C: Nơi cư trú của sâu, bệnh. 
 D: Cả a, b, c. 
CỦNG CỐ: 
D 
B 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_cong_nghe_lop_10_bai_15_dieu_kien_phat_sinh_ph.pptx