Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 14: Photpho

Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 14: Photpho

NỘI DUNG

I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Photpho trắng

Photpho đỏ

II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tính oxi hóa

Tính khử

III - ỨNG DỤNG

IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ

 

ppt 23 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 14: Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7GVHD: Cô Nguyễn Thị OanhSV: Nguyễn Đức ChỉnhLớp: Sư phạm Hóa K2OO7*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Viết các phương trình thể hiện sự chuyển hóa sau N2  NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3 Trả lời: N2 + 3H2 2NH34NH3 + 5O2  4NO + 6H2O + Q 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3HNO3 + NH3  NH4NO3KIỂM TRA BÀI CŨ*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7NỘI DUNGI – TÍNH CHẤT VẬT LÍPhotpho trắng Photpho đỏII – TÍNH CHẤT HÓA HỌCTính oxi hóaTính khửIII - ỨNG DỤNGIV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾBài 14:M = 31 đvC*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Photpho trắng Photpho đỏHãy quan sát hai dạng thù hình quan trọng của P và SGK. Từ đó cho biết chúng có tính chất vật lí gì? I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7P đỏP trắngTrạng thái: Cấu trúc:T0nc:Tính tan:Tính độc:Tính bền ở nhiệt độ thường:Trạng thái: Cấu trúc:T0nc:Tính tan:Tính độc:Tính bền ở nhiệt độ thường:Hãy điền vào đây nào!Phiếu học tập số 1*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7P trắngP đỏChất rắn trong suốt màu trắng hoặc vàng nhạtCấu trúc: mạng tinh thể phân tửT0nc: 440CKhông tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơRất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào daKém bền ở nhiệt độ thườngChất rắn màu đỏCấu trúc: polimeT0nc: 500-6000CKhông tan trong bất kì dung môi nàoKhông độcBền ở nhiệt độ thườngI – TÍNH CHẤT VẬT LÍ*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7 Cấu tạo Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Số oxi hóa: -3, +3, +5=> P vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử3s23p33d0P có tính chất hóa học ra sao?II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Tính oxi hóa P chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loạiThí dụ: Canxi photphua0II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC-3*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO72. Tính khử P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác.Tác dụng với OxiThiếu oxi:Dư oxi: điphotpho trioxitđiphotpho pentaoxit00+5+3II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC452432*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO72. Tính khửb) Tác dụng với CloThiếu Clo:Dư Clo: photpho tricloruaphotpho pentacloruaII - TÍNH CHẤT HÓA HỌC0+30+500232252-1-1*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7c) Tác dụng với các hợp chất P tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7.Thí dụ: 0+5II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7 P dùng để sản xuất axit photphoric, phần còn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm Ngoài ra P còn được dùng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,Tàu Mỹ bị đánh bởi bom phốt pho trắng trong cuộc thử nghiệm ném bom vào tháng 9 năm 1921III - ỨNG DỤNG*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Một số loại thực phẩm giàu PVai trò sinh học của Photpho*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên không gặp P ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hóa học. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2 Photphorit Ca3 (PO4)2 Apatit 3Ca3 (PO4)2 . Ca F2 IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO72.Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5COSơ đồ lưu trình công nghệ sản xuất P trắng trong công nghiệp 1- Lò điện. 2- Thiết bị ngưng tụ photpho. 3- Bể chứa photpho.4- Thùng làm sạch photpho12000cIV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7 Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.CỦNG CỐCâu 1*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Câu 2: Vì sao ở điều kiện thường P hoạt hoá học mạnh hơn Nitơ mặc dù độ âm điện của P(2,19) nhỏ hơn Nitơ (3,04) ?Trả lờiLiên kết trong phân tử Photpho kém bền hơn Nitơ nên ở điều kiện thường P hoạt động mạnh hơn N.Trong phân tử N có liên kết ba bền vững N NCỦNG CỐPhiếu học tập số 2CÂU 3: Chọn đáp án đúng nhấtA. Photpho chỉ có 2 dạng thù hình là P đỏ và P trắngB. Photpho chỉ có tính khửC. Photpho trắng độc và hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏD. Photpho trong tự nhiên tồn tại ở trạng thái tự do*Nguyễn Đức Chỉnh - Sư Phạm Hóa K2OO7Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh See you again!Sai rồi! Chọn lại bạn ơi !Đúng rồi! Chúc mừng bạn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptnguyên-đưc-chinh.ppt