Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài: Liên kết ion - Tinh thể ion

Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài: Liên kết ion - Tinh thể ion

Đặc trưngTính kim loại ?

Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương

Đặc trưngTính phi kim ?

Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm

 

ppt 19 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2368Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài: Liên kết ion - Tinh thể ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBÌNH THUẬNTIẾT THAO GIẢNG - DẠY TỐTTổ bộ môn :HÓA + SINH + KTNNTRƯỜNG THPT TUY PHONGChào mừng quý Thầy, Cô Đến dự giờ thăm lớpLIÊN KẾT HĨA HỌCVì sao các nguyên tố ( trừ khí hiếm) có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? Các nguyên tử liên kết với nhau ra sao và chúng là loại liên kết gì ?CHƯƠNG IILIÊN KẾT ION - TINH THỂ IONBÀIÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌCĐặc trưngTính kim loại ?-Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dươngĐặc trưngTính phi kim ?-Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âmCation AnionVÍ DỤ VỀ NGUYÊN TỬ KIM LOẠI Li (Z = 3) : 1s22s1 Ydễ nhường 1e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (He : 1s2) Liti nguyên tử (Li)Ion dương Liti (Li+) + Magiê nguyên tử (Mg)Ion dương Magiê (Mg2+)12+12+ Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2 Ydễ nhường 2e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (ns2np6)+Cation LitiCation MagiêVÍ DỤ VỀ NGUYÊN TỬ PHI KIM F(Z = 9) : 1s22s22p5 Ydễ nhận thêm 1e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (ns2np6) F (2,7)F – (2,8) : ion âm Florua+9++9 O (2,6)O2- (2,8) : ion âm Oxit+8++8 O(Z = 8) : 1s22s22p4 Ydễ nhận thêm 2e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (ns2np6)Anion FloruaAnion OxitTĨM LẠI  - Nguyên tử KL : M – ne  Mn+ ( ion dương hay cation) - Nguyên tử PK : A + ne  An- ( ion âm hay anion)I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1/ Ion, cation, anion Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.Tên gọi cation KL : cation + tên KL VD: Na+ (cation Natri), Mg2+ (cation Magie)* chú ý: nếu kim loại có nhiều hoá trị thì thêm hoá trị vào sau tên kim loại (Vd: Fe2+ gọi là cation sắt II)Tên gọi anion PK: anion + gốc axit VD: Cl- (anion Clorua), S2- (anion Sunfua)* chú ý: Ion O2- gọi tên là anion oxit- Ion đơn nguyên tử là ion tạo từ một nguyên tử VD: Na+, Cl-, Mg2+, S2- - Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.VD: NH4+, NO3-, OH-, SO42-I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1/ Ion, cation, anion2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tửGiữa KL và PK có thể hình thành liên kết hoá học hay không ? Nếu có thì nó được gọi là loại liên kết gì ??- Để đạt cấu hình e bền của khí hiếm các nguyên tử KL có xu hướng nhường e để trở thành cation - Để đạt cấu hình e bền của khí hiếm các nguyên tử PK có xu hướng nhận e để trở thành anionVí du: phản ứng giữa Natri và Clo11+17+11+ và 10- = 1+Na+ 17+ và 18- = 1-Cl-+- Hút nhau bằng lực hút tĩnh điện Phương trình hoá học : Na + Cl2  Na+Cl-2 x 1e2 2Ví du: phản ứng giữa Magiê and Oxy12+8+12+ và 10- = 2+Mg2+8+ và 10- = 2-O2-2+2- Hút nhau bằng lực hút tĩnh điện Phương trình hoá học : Mg + O2  Mg2+O2-2 x 2e2 2 Hút nhau bằng lực hút tĩnh điện Ví dụ: phản ứng giữa Magiê và Clo17+ và18- = 1-Cl-17+ và 18- = 1-Cl-12+ và 10- = 2+Mg2+17+12+17+--2+Phương trình hoá học : Mg + Cl2  Mg+Cl2- 2eLoại nguyên tử nào tham gia phản ứng hình thành liên kết ion?Khi nguyên tử của các nguyên tố kim loại phản ứng với những nguyên tử phi kim hình thành liên kết ion (những ion tích điện trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện), những hợp chất tạo thành được xem là hợp chất ion.II/ Sự tạo thành liên kết ionTĨM LẠI  Ví dụ : 2Na + Cl2  2Na+Cl-2 x 1e 2Mg + O2  2Mg2+O2-2 x 2e Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấuNa+Na+Na+Na+Cl-Na+Cl-Na+Cl-Na+Cl-Cl-Na+Na+Cl-Cl-Cl-Cl-Cl-Cl-Na+Na+Na+Cl-Cl-Na+Cl-Cl-Na+Cl-Cl-Na+Na+Cl-Cl-Cl-Na+Na+Na+Cl-Na+Na+Na+Na+Cl-Cl-Cl-Cl-Cl-III/ Tinh thể ion1/ Tinh thể NaCl2/ Tính chất chung của hợp chất ion : Tinh thể ion rất bền vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy, thường tan nhiều trong nước trở thành dung dịch dẫn điện.Củng cốCation Anion Ion dương Ion âm Ion Ion đơn nguyên tử Ion đa nguyên tử Tên gọi :  - tên cation kim loại :Cation + tên kim loại- tên anion phi kim :Anion + tên gốc axitLiên kết ion :là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấuBÀI TẬP 1/ Liên kết là liên kết được hình thành bởi A. các cặp electron dùng chung. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện trái dấu. C. các electron tự do. D. các electron độc thân. 2/ Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do A. hai hạt nhân nguyê tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. C. mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na  Na+ + e ; Cl + e  Cl- ; Na+ + Cl-  NaCl BÀI TẬP 2/ Muối ăn ở thể rắn là A. các phân tử NaCl. B. các ion Na+ và Cl-. C. các tinh thể hình lập phương, trongr đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh. D. các tinh thể hình lập phương, trongr đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ.3/ Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng :Li Li+ ; Mg Mg2+ ; Na Na+ Al Al3+ ; Cl Cl- ; S S2- - 1e- 2e- 1e- 3e+ 1e+ 2eCHÀO TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔThe end

Tài liệu đính kèm:

  • pptPW - LK ION t22.ppt